Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Dung
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Chứng từ kế toán" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán; Phân loại chứng từ kế toán; Nội dung của chứng từ kế toán; Quy định về chứng từ kế toán; Luân chuyển chứng từ kế toán;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Dung Have a good study! EM 3500 Nguyên lý Kế toán 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 2 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Nội dung 2.1 • Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán 2.2 • Phân loại chứng từ kế toán 2.3 • Nội dung của chứng từ kế toán 2.4 • Quy định về chứng từ kế toán 2.5 • Luân chuyển chứng từ kế toán 2.6 • Danh mục chứng từ kế toán EM 3500 Nguyên lý kế toán 2 2.1. Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán 2.1.1. Khái niệm Theo Điều 3, khoản 3 của Luật Kế toán Việt Nam 2015: Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh những nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. EM 3500 Nguyên lý kế toán 3 2.1.2. Ý nghĩa của chứng từ kế toán − Sao chụp và ghi chép kịp thời, trung thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh − Công cụ để giám sát các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị − Phương tiện thông tin phục vụ điều hành các hoạt động. − Cơ sở pháp lý cho việc ghi chép các số liệu kế toán − Cơ sở pháp lý cho kiểm tra việc chấp hành, chế độ, quy định về kinh tế tài chính − Cơ sở đề giải quyết các tranh chấp, khiệu nại về kinh tế tài chính EM 3500 Nguyên lý kế toán 4 2.2. Phân loại chứng từ 2.2.1. Phân loại chứng từ theo thời gian và mức độ khái quát của thông tin phản ánh trong chứng từ ✓ Chứng từ gốc là chứng từ được lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cho phép phản ánh trực tiếp và nguyên vẹn nghiệp vụ kinh tế theo thời gian và địa điểm phát sinh của nó. ✓ Chứng từ tổng hợp là chứng từ được lập trên cơ sở tổng hợp số liệu của chứng từ gốc cùng loại để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán được thuận lợi. Chứng từ tổng hợp chỉ có giá trị pháp lý và được sử dụng để ghi sổ khi có đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo. EM 3500 Nguyên lý kế toán 5 2.2.2. Phân loại chứng từ theo địa điểm phát sinh Chứng từ kế toán được chia thành chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài. ✓ Chứng từ bên trong (chứng từ nội bộ) là chứng từ do các bộ phận chức năng của doanh nghiệp lập ra. ✓ Chứng từ bên ngoài là chứng từ do các đơn vị khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lập ra và gửi đến cho doanh nghiệp. EM 3500 Nguyên lý kế toán 6 2.2.3. Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế ✓ Chứng từ 1 lần: chứng từ mà việc ghi chép chỉ tiến hành 1 lần sau đó chuyển vào ghi sổ kế toán. VD: hoá đơn. Lệnh thu-chi tiền mặt, bảng kê thanh toán…. ✓ Chứng từ nhiều lần: chứng từ ghi 1 loại nghiệp vụ kinh tế tiếp diễn nhiều lần. VD: phiếu lĩnh vật tư theo định mức... EM 3500 Nguyên lý kế toán 7 2.2.4. Theo nội dung kinh tế - Chứng từ tiền mặt - Chứng từ liên quan đến vật tư - Chứng từ thanh toán với ngân hàng - Chứng từ về tiêu thụ hàng hoá - .......... EM 3500 Nguyên lý kế toán 8 2.2.5. Phân loại chứng từ theo tính chất pháp lệnh - Chứng từ bắt buộc là chứng từ được quy định sẵn về nội dung và cách ghi chép, doanh nghiệp không được phép thay đổi. - Chứng từ hướng dẫn là những chứng từ tuy có quy định về nội dung và cách thức ghi chép nhưng doanh nghiệp được phép thay đổi nội dung cho phù hợp với yêu cầu quản lý của mình. EM 3500 Nguyên lý kế toán 9 2.3. Nội dung chủ yếu của chứng từ • Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; • Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; • Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; • Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ; • Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán. EM 3500 Nguyên lý kế toán 10 1. Tên HOÁ ĐƠN Mẫu số:01 GTKT-3LL chứng từ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 2. Tên, địa chỉ, tài MX/2007B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Dung Have a good study! EM 3500 Nguyên lý Kế toán 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 2 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Nội dung 2.1 • Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán 2.2 • Phân loại chứng từ kế toán 2.3 • Nội dung của chứng từ kế toán 2.4 • Quy định về chứng từ kế toán 2.5 • Luân chuyển chứng từ kế toán 2.6 • Danh mục chứng từ kế toán EM 3500 Nguyên lý kế toán 2 2.1. Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán 2.1.1. Khái niệm Theo Điều 3, khoản 3 của Luật Kế toán Việt Nam 2015: Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh những nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. EM 3500 Nguyên lý kế toán 3 2.1.2. Ý nghĩa của chứng từ kế toán − Sao chụp và ghi chép kịp thời, trung thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh − Công cụ để giám sát các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị − Phương tiện thông tin phục vụ điều hành các hoạt động. − Cơ sở pháp lý cho việc ghi chép các số liệu kế toán − Cơ sở pháp lý cho kiểm tra việc chấp hành, chế độ, quy định về kinh tế tài chính − Cơ sở đề giải quyết các tranh chấp, khiệu nại về kinh tế tài chính EM 3500 Nguyên lý kế toán 4 2.2. Phân loại chứng từ 2.2.1. Phân loại chứng từ theo thời gian và mức độ khái quát của thông tin phản ánh trong chứng từ ✓ Chứng từ gốc là chứng từ được lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cho phép phản ánh trực tiếp và nguyên vẹn nghiệp vụ kinh tế theo thời gian và địa điểm phát sinh của nó. ✓ Chứng từ tổng hợp là chứng từ được lập trên cơ sở tổng hợp số liệu của chứng từ gốc cùng loại để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán được thuận lợi. Chứng từ tổng hợp chỉ có giá trị pháp lý và được sử dụng để ghi sổ khi có đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo. EM 3500 Nguyên lý kế toán 5 2.2.2. Phân loại chứng từ theo địa điểm phát sinh Chứng từ kế toán được chia thành chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài. ✓ Chứng từ bên trong (chứng từ nội bộ) là chứng từ do các bộ phận chức năng của doanh nghiệp lập ra. ✓ Chứng từ bên ngoài là chứng từ do các đơn vị khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lập ra và gửi đến cho doanh nghiệp. EM 3500 Nguyên lý kế toán 6 2.2.3. Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế ✓ Chứng từ 1 lần: chứng từ mà việc ghi chép chỉ tiến hành 1 lần sau đó chuyển vào ghi sổ kế toán. VD: hoá đơn. Lệnh thu-chi tiền mặt, bảng kê thanh toán…. ✓ Chứng từ nhiều lần: chứng từ ghi 1 loại nghiệp vụ kinh tế tiếp diễn nhiều lần. VD: phiếu lĩnh vật tư theo định mức... EM 3500 Nguyên lý kế toán 7 2.2.4. Theo nội dung kinh tế - Chứng từ tiền mặt - Chứng từ liên quan đến vật tư - Chứng từ thanh toán với ngân hàng - Chứng từ về tiêu thụ hàng hoá - .......... EM 3500 Nguyên lý kế toán 8 2.2.5. Phân loại chứng từ theo tính chất pháp lệnh - Chứng từ bắt buộc là chứng từ được quy định sẵn về nội dung và cách ghi chép, doanh nghiệp không được phép thay đổi. - Chứng từ hướng dẫn là những chứng từ tuy có quy định về nội dung và cách thức ghi chép nhưng doanh nghiệp được phép thay đổi nội dung cho phù hợp với yêu cầu quản lý của mình. EM 3500 Nguyên lý kế toán 9 2.3. Nội dung chủ yếu của chứng từ • Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; • Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; • Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; • Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ; • Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán. EM 3500 Nguyên lý kế toán 10 1. Tên HOÁ ĐƠN Mẫu số:01 GTKT-3LL chứng từ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 2. Tên, địa chỉ, tài MX/2007B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Chứng từ kế toán Phân loại chứng từ kế toán Nội dung của chứng từ kế toán Quy định về chứng từ kế toán Luân chuyển chứng từ kế toánTài liệu có liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 344 0 0 -
78 trang 304 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
3 trang 286 12 0
-
72 trang 264 0 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 257 0 0 -
24 trang 245 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 205 0 0 -
Mẫu Bảng kê số 3 (Mẫu số: S04b3-DN)
1 trang 198 0 0