Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nguyên lý kế toán" Chương 3: Chứng từ kế toán và kiểm kê tài sản, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm và ý nghĩa Chứng từ kế toán; phân loại chứng từ kế toán; nội dung chứng từ; trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ; Khái niệm và ý nghĩa của kiểm kê; phân loại kiểm kê; phương pháp kiểm kê; tổ chức công tác kiểm kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương CHƯƠNG 3CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ TÀI SẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 3 • Chứng từ kế toán3.1 • Kiểm kê tài sản3.2 23.1. Chứng từ kế toán 3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa 3 . 1. 2 . Phân loại chứng từ kế toán 3 . 1. 3 . Nội dung chứng từ 3.1.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ 33.1.1. Khái niệm và ý nghĩa * Khái niệm: Là PP kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm PP tra các nghiệp vụ KT-TC phát sinh và thực sự Chứng hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh từ nghiệp vụ đó phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý. - * Biểu hiện: - Bản chứng từ kế toán và - Chương trình luân chuyển chứng từ 4 “Là những giấy tờ và vật mang tin phản CHỨNG TỪ ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã KẾ TOÁN hoàn thành làm căn cứ để ghi sổ kế toán”. Điều 4 – Luật kế toán số 88/2015/QH13 Lập chứng từMẪU CHỨNG TỪ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 5* Ý nghĩa của PP chứng từ kế toán b, Ý nghĩa: G iúp K iểm cá c bộ n thư ờ tr a iúp cá nhâ G , tính ng xu hận iên quathời n h yê p l phá ợ p l ệ , h n Thu nhận có ắt kịp ết ngh p của ợ p thông tin b ắm ra quy ắn iệp v các n à ụ KT kịp thời, v đ úng đ -TC đầy đủ, chính đ ị nh xác về các NVKT -TC phát sinh 6 3.1.2. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁNTheo thời gian lập chứng từ và mức độ tài liệu trong chứng từ Chứng từ gốc: Được lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chứng từ tổng hợp: Được lập dựa trên c/sở tổng hợp số liệu của CT gốc cùng loại Theo địa điểm lập chứng từ ( Trong đơn vị hay ngoài đơn vị) CT bên trong (nội bộ): do các bộ phận chức năng trong đơn vị lập. Chứng từ bên ngoài: Do các đơn vị bên ngoài lập ra, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến đơn vị.. Theo công dụng của chứng từ Chứng từ mệnh lệnh: phản ánh chỉ thị, mệnh lệnh của người quản lý Chứng từ chấp hành: phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính đã hoàn thành, có thể làm căn cứ ghi sổ kế toán. 7Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ Chứng từ ghi một lần: được sử dụng ghi nghiệp vụ kinh tế tài chính một lần sau đó chuyển vào ghi sổ kế toán. Nó được lập và thực hiện 8trong một ngày. Chứng từ ghi nhiều lần: được sử dụng ghi một loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tiếp diễn nhiều lần cho tới một giới hạn xác định trước, chứng từ không còn sử dụng tiếp nữa sẽ được chuyển vào ghi sổ kế toán. Theo ND kinh tế của nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trong CT 8 Chứng từ tiền tệ Chứng từ vật tư Chứng từ tài sản cố định Chứng từ lao động tiền lương Chứng từ bán hàng Chứng từ sản xuất;… 83.1.3. NỘI DUNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Yếu tố cơ bản là những yếu tố bắt buộc mọi chứng từ kế toán phải có ØTên gọi chứng từ. YẾU ØNgày lập chứng từ và số hiệu chứng từ. TỐ ØNội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính CƠ ØCác đơn vị đo lường cần thiết BẢN ØTên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi trong chứng từ kt. YẾU Các yếu tố bổ sung là những yếu tố không có tính bắt buộc TỐ có thể có ở chứng từ này mà không có ở chứng từ khác BỔ Øthời gian thanh toán SUNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương CHƯƠNG 3CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ TÀI SẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 3 • Chứng từ kế toán3.1 • Kiểm kê tài sản3.2 23.1. Chứng từ kế toán 3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa 3 . 1. 2 . Phân loại chứng từ kế toán 3 . 1. 3 . Nội dung chứng từ 3.1.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ 33.1.1. Khái niệm và ý nghĩa * Khái niệm: Là PP kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm PP tra các nghiệp vụ KT-TC phát sinh và thực sự Chứng hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh từ nghiệp vụ đó phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý. - * Biểu hiện: - Bản chứng từ kế toán và - Chương trình luân chuyển chứng từ 4 “Là những giấy tờ và vật mang tin phản CHỨNG TỪ ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã KẾ TOÁN hoàn thành làm căn cứ để ghi sổ kế toán”. Điều 4 – Luật kế toán số 88/2015/QH13 Lập chứng từMẪU CHỨNG TỪ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 5* Ý nghĩa của PP chứng từ kế toán b, Ý nghĩa: G iúp K iểm cá c bộ n thư ờ tr a iúp cá nhâ G , tính ng xu hận iên quathời n h yê p l phá ợ p l ệ , h n Thu nhận có ắt kịp ết ngh p của ợ p thông tin b ắm ra quy ắn iệp v các n à ụ KT kịp thời, v đ úng đ -TC đầy đủ, chính đ ị nh xác về các NVKT -TC phát sinh 6 3.1.2. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁNTheo thời gian lập chứng từ và mức độ tài liệu trong chứng từ Chứng từ gốc: Được lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chứng từ tổng hợp: Được lập dựa trên c/sở tổng hợp số liệu của CT gốc cùng loại Theo địa điểm lập chứng từ ( Trong đơn vị hay ngoài đơn vị) CT bên trong (nội bộ): do các bộ phận chức năng trong đơn vị lập. Chứng từ bên ngoài: Do các đơn vị bên ngoài lập ra, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến đơn vị.. Theo công dụng của chứng từ Chứng từ mệnh lệnh: phản ánh chỉ thị, mệnh lệnh của người quản lý Chứng từ chấp hành: phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính đã hoàn thành, có thể làm căn cứ ghi sổ kế toán. 7Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ Chứng từ ghi một lần: được sử dụng ghi nghiệp vụ kinh tế tài chính một lần sau đó chuyển vào ghi sổ kế toán. Nó được lập và thực hiện 8trong một ngày. Chứng từ ghi nhiều lần: được sử dụng ghi một loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tiếp diễn nhiều lần cho tới một giới hạn xác định trước, chứng từ không còn sử dụng tiếp nữa sẽ được chuyển vào ghi sổ kế toán. Theo ND kinh tế của nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trong CT 8 Chứng từ tiền tệ Chứng từ vật tư Chứng từ tài sản cố định Chứng từ lao động tiền lương Chứng từ bán hàng Chứng từ sản xuất;… 83.1.3. NỘI DUNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Yếu tố cơ bản là những yếu tố bắt buộc mọi chứng từ kế toán phải có ØTên gọi chứng từ. YẾU ØNgày lập chứng từ và số hiệu chứng từ. TỐ ØNội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính CƠ ØCác đơn vị đo lường cần thiết BẢN ØTên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính ghi trong chứng từ kt. YẾU Các yếu tố bổ sung là những yếu tố không có tính bắt buộc TỐ có thể có ở chứng từ này mà không có ở chứng từ khác BỔ Øthời gian thanh toán SUNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Chứng từ kế toán Kiểm kê tài sản Luân chuyển chứng từ Phương pháp kiểm kê Phân loại kiểm kêTài liệu có liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 345 0 0 -
78 trang 304 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
3 trang 286 12 0
-
72 trang 264 0 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 257 0 0 -
24 trang 245 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 205 0 0 -
Mẫu Bảng kê số 3 (Mẫu số: S04b3-DN)
1 trang 198 0 0