Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 (phần 2) - ĐH Ngoại thương
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 (phần 2) trình bày một số phương pháp tính giá. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm và ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc tính giá, nội dung và trình tự tính giá chung, nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 (phần 2) - ĐH Ngoại thương Chương IVPHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - PHẦN II Nội dung• Khái niệm và ý nghĩa• Yêu cầu và nguyên tắc tính giá.• Nội dung và trình tự tính giá chung• Nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp : Tính giá tài sản mua vào Tài sản cố định Hàng hoá (mua vào, sản xuất) Chứng khoán Tính giá tài sản xuất bán Hàng hoá Thành phẩm Chứng khoán KHÁI NIỆM CỦA PPTGKhái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành. Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác.A. YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ • Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của tài sản – Phù hợp với giá cả thị trường – Phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản • Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. – Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ – Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN. b. Nguyên tắc tính giáb.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý bỏ ra để thu mua, sản xuất tài sản đó. Nguyên tắc tính giá : ví dụ Một doanh nghiệp SX ô tô chi 400 triệu đồng để mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ là 410 triệu. Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản nợ quá hạn. Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10%.Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này? Nguyên tắc tính giáb.2.Xác định đối tượng tính giá phù hợp – Phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ Ví dụ: ĐT thu mua là vật tư, nguyên liệu, mặt hàng; ĐT sản xuất là sản phẩm; ĐT tiêu thụ là sản phẩm, hàng hoá. – Tuỳ đặc điểm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trình độ tổ chức, quản lý, ĐTTG có thể mở rộng hoặc thu hẹp. Nguyên tắc tính giáb.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo sự Chi phí biến đổi so với số lượng sản biến đổi (nvl trực tiếp...) xuất, tiêu thụ Chi phí Chi phí cố định (khấu hao, nhân viên quản lý..) Nguyên tắc tính giáb.3. Phân loại chi phí hợp lý Chi phí CP thu mua NVL TT Theo phạm vi phát sinh chi phí Chi phí CP Yếu tố NC TT sản xuất Chi phí Chi phí Chi phí chung bán hàng Chi phí QLDN Nguyên tắc tính giáb.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo mối Chi phí quan hệ với đối tượng tính trực tiếp giá Chi phí Chi phí gián tiếp Phân bổ chi phí gián tiếp • Công thức phân bổ: Tængtiª u thøcpbæcho1 dtgMøc pbæcho1 dtg x chi phÝcÇnpbæ Tængtt pbæcñatÊtc¶ dtg Trình tự tính giá1. Xác định giá mua ghi trên hoá đơn người bán và các khoản giảm giá (trừ chiết khấu do thanh toán sớm)2. Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình mua TS, gồm: Thuế nhập khẩu Thuế GTGT (trường hợp được tính vào giá mua) Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi giới phát sinh cho đến khi TS được nhập kho. Trình tự tính giá3. Phân bổ các chi phí phát sinh cho tài sản (nếu cần)4. Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu của tài sản theo công thức: Giá trị ghi sổ của TS = Giá ghi trên hoá đơn – Giảm giá hàng mua _ Chiết khấu thương mại + chi phí thu mua tài sản.b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐGiá mua sắm,Giá xây trịChi ghiphísổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 (phần 2) - ĐH Ngoại thương Chương IVPHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - PHẦN II Nội dung• Khái niệm và ý nghĩa• Yêu cầu và nguyên tắc tính giá.• Nội dung và trình tự tính giá chung• Nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp : Tính giá tài sản mua vào Tài sản cố định Hàng hoá (mua vào, sản xuất) Chứng khoán Tính giá tài sản xuất bán Hàng hoá Thành phẩm Chứng khoán KHÁI NIỆM CỦA PPTGKhái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành. Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác.A. YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ • Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của tài sản – Phù hợp với giá cả thị trường – Phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản • Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. – Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ – Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN. b. Nguyên tắc tính giáb.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý bỏ ra để thu mua, sản xuất tài sản đó. Nguyên tắc tính giá : ví dụ Một doanh nghiệp SX ô tô chi 400 triệu đồng để mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ là 410 triệu. Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản nợ quá hạn. Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10%.Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này? Nguyên tắc tính giáb.2.Xác định đối tượng tính giá phù hợp – Phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ Ví dụ: ĐT thu mua là vật tư, nguyên liệu, mặt hàng; ĐT sản xuất là sản phẩm; ĐT tiêu thụ là sản phẩm, hàng hoá. – Tuỳ đặc điểm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trình độ tổ chức, quản lý, ĐTTG có thể mở rộng hoặc thu hẹp. Nguyên tắc tính giáb.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo sự Chi phí biến đổi so với số lượng sản biến đổi (nvl trực tiếp...) xuất, tiêu thụ Chi phí Chi phí cố định (khấu hao, nhân viên quản lý..) Nguyên tắc tính giáb.3. Phân loại chi phí hợp lý Chi phí CP thu mua NVL TT Theo phạm vi phát sinh chi phí Chi phí CP Yếu tố NC TT sản xuất Chi phí Chi phí Chi phí chung bán hàng Chi phí QLDN Nguyên tắc tính giáb.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo mối Chi phí quan hệ với đối tượng tính trực tiếp giá Chi phí Chi phí gián tiếp Phân bổ chi phí gián tiếp • Công thức phân bổ: Tængtiª u thøcpbæcho1 dtgMøc pbæcho1 dtg x chi phÝcÇnpbæ Tængtt pbæcñatÊtc¶ dtg Trình tự tính giá1. Xác định giá mua ghi trên hoá đơn người bán và các khoản giảm giá (trừ chiết khấu do thanh toán sớm)2. Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình mua TS, gồm: Thuế nhập khẩu Thuế GTGT (trường hợp được tính vào giá mua) Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi giới phát sinh cho đến khi TS được nhập kho. Trình tự tính giá3. Phân bổ các chi phí phát sinh cho tài sản (nếu cần)4. Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu của tài sản theo công thức: Giá trị ghi sổ của TS = Giá ghi trên hoá đơn – Giảm giá hàng mua _ Chiết khấu thương mại + chi phí thu mua tài sản.b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐGiá mua sắm,Giá xây trịChi ghiphísổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kế toán Bài giảng Nguyên lý kế toán Phương pháp tính giá Nguyên tắc tính giá Trình tự tính giá Tính giá tài sản mua vàoTài liệu có liên quan:
-
3 trang 286 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 257 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 141 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 139 2 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 122 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 122 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 119 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 103 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
45 trang 99 0 0