Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 2 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Nguyên lý thị giác phần 2 trình bày các nội dung sau: Biểu hiện không gian trên mặt phẳng – các phép chiếu, phối cảnh đường nét, một số hình thức phối cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 2 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Tranh những người mót lúa, 1857. Tranh sơn dầu của Mi-lê Chƣơng 3: Biểu hiện không gian trên mặt phẳng – các phép chiếu Nghiên cứu về không gian là quá trình lao động sáng tạo không ngừng của con người. Đối với việc tạo dựng không gian, các nhà khoa học đã phát minh ra nhiều công cụ để ghi chép không gian một cách nhanh chóng và chính xác như ống kính máy ảnh, máy quay phim… Trong hội họa cũng vậy, từ lâu người ta đã tìm ra nhiều phương pháp để biểu đạt không gian: mầu sắc, sáng tối, đậm nhạt, hoặc bằng đường nét kết hợp mầu sắc. Khác với các ngành khoa học kỹ thuật khác, không gian trong hội họa là một thứ không gian ảo, được tái hiện lại trên mặt phẳng. Để thực hiện được điều này người ta dựa vào nguyên tắc của các phép chiếu hình học, tức là phép chiếu in hình của vật thể lên mặt phẳng bằng các đường chiếu hình học nhằm tìm kiếm cấu tạo tương ứng với hình dạng cấu trúc của vật thể ở không gian. Trên thực tế có ba phép chiếu thông dụng, đó là: - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc - Phép chiếu xuyên tâm. Khái niệm phép chiếu : - Giả sử ta có mặt phẳng Л - Một điểm S - Một điểm A bất kỳ - Dựng đường AS cắt Л tại điểm A = Ta đã thực hiện một phép chiếu. 38 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 3.1. Phép chiếu song song: Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu. Biểu diễn lại phép chiếu song song - Cho một mặt phẳng Л: gọi là mặt phẳng hình chiếu - Một đường thẳng S không song song với Л: gọi là hướng chiếu - Giả thiết, có một điểm A bất kì trong không gian. Qua A vạch đường thẳng AA song song với S: gọi là tia chiếu qua A. Đường thẳng AA cắt mặt phẳng hình chiếu Л ở điểm A : goi là hình chiếu song song của A lên mặt phẳng hình chiếu Л. Nếu có một hình (H), thì tập hợp các hình chiếu song song của các điểm thuộc (H) sẽ cho hình (H ) gọi là hình chiếu song song của (H) Trường hợp nếu hướng chiếu S thẳng góc với mặt phẳng Л thì phép chiếu song song được gọi là phép chiếu vuông góc. Trường hợp nếu ta cho các đường thẳng song song là các đường sẽ cắt nhau ở điểm vô tận thì phép chiếu song song là trường hợp đặc biệt của phép chiếu xuyên tâm khi tâm chiếu ở vô tận. Những bóng ngả của đồ vật in lên tường hay lên mặt đất khi trời nắng cho ta hình dung kết quả của phép chiếu song song Áp dụng phép chiếu này, ta có thể biểu hiện được hình khối của sự vật một cách ước lệ, tức là gây được sự nổi và chiều sâu nhưng không gây được ấn tượng thật về không gian như mắt ta vẫn thường thấy. Theo phép chiếu song song thì những hình đi vào chiều sâu đều biến dạng theo một quy ước: Hình chữ nhật trở thành hình bình hành, hình tròn trở thành hình elip…như ta vẫn thường thấy trong hình học không gian. 39 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Trong những bản vẽ kỹ thuật và xây dựng người ta thường trình bày theo một thể loại để người đọc bản vẽ dễ dàng hình dung ra được vật thể gọi là: Hình chiếu trục đo. Để thực hiện được người ta gắn vật thể vào một hệ trục Ox, Oy, Oz trong đó có một trục thẳng đứng và hai trục kia làm thành góc với nó theo những góc độ quy định, rồi kẻ từ các điểm mốc của vật thể những đường song song với ba trục đó để có các cạnh và các mặt theo ba chiều, cuối cùng được phối cảnh của vật thể. Có 3 loại hình chiếu trục đo thường dùng, mà tên gọi căn cứ vào các góc độ của hệ trục. 3.1.1. Hình chiếu trục đo thẳng góc đẳng trắc Đẳng: Thứ bậc, Ngang bằng nhau Trắc: Thương xót – Trắc ẩn. Chật hẹp – Trắc trở. Đo sâu cạn – Trắc địa = Đẳng trắc: Đo trong trường hợp các góc bằng nhau Ba trục Ox. Oy, Oz làm với nhau những góc bằng nhau và đều bằng 120°, (Một góc 360°/3 = 120°) loại này dễ vẽ, ít gây nhầm lẫn và đẹp mắt, nhưng với những vật thể vuông vắn thì hình biểu diễn lại xấu và có vẻ dị dạng. 3.1.2. Hình chiếu trục đo thẳng góc nhị trắc Nhị: Hai Trắc: Thương xót – Trắc ẩn. Chật hẹp – Trắc trở. Đo sâu cạn – Trắc địa => Nhị trắc: Đo hai góc Hệ trục gồm một trục thẳng đứng và hai trục kia nghiêng với đường nằm ngang những góc 7°10 và 41°25 . Với những góc độ như vậy, hình chiếu sẽ cho cảm giác thuận mắt, tránh 40 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện tình trạng chập nét, thường thích hợp cho những hình vuông vắn và những vật thể có nhiều chi tiết 3.1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc nhị trắc Hệ trục gồm một trục thẳng đứng, một trục nằm ngang và trục thứ ba nghiêng một góc 45° với đường nằm ngang. Loại này cũng dễ vẽ và thích hợp với những vật thể có nhiều hình tròn hướng về phía trước. 3.2. Phép chiếu vuông góc Khái niệm: Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu S, mà S vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Phƣơng pháp: Trong phép chiếu vuông góc, người ta quy ước hệ thống mặt chiếu là ba mặt phẳng vuông góc với nhau: Mặt chiếu Л1 thẳng đứng, gọi là mặt chiếu đứng. Mặt chiếu Л2 nằm ngang, gọi là mạt chiếu bằng Mặt chiếu Л3 vuông góc với 2 mặt phẳng kia tức là vuông góc với giao tuyến của chúng, gọi là mặt chiếu cạnh. 41 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 2 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Tranh những người mót lúa, 1857. Tranh sơn dầu của Mi-lê Chƣơng 3: Biểu hiện không gian trên mặt phẳng – các phép chiếu Nghiên cứu về không gian là quá trình lao động sáng tạo không ngừng của con người. Đối với việc tạo dựng không gian, các nhà khoa học đã phát minh ra nhiều công cụ để ghi chép không gian một cách nhanh chóng và chính xác như ống kính máy ảnh, máy quay phim… Trong hội họa cũng vậy, từ lâu người ta đã tìm ra nhiều phương pháp để biểu đạt không gian: mầu sắc, sáng tối, đậm nhạt, hoặc bằng đường nét kết hợp mầu sắc. Khác với các ngành khoa học kỹ thuật khác, không gian trong hội họa là một thứ không gian ảo, được tái hiện lại trên mặt phẳng. Để thực hiện được điều này người ta dựa vào nguyên tắc của các phép chiếu hình học, tức là phép chiếu in hình của vật thể lên mặt phẳng bằng các đường chiếu hình học nhằm tìm kiếm cấu tạo tương ứng với hình dạng cấu trúc của vật thể ở không gian. Trên thực tế có ba phép chiếu thông dụng, đó là: - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc - Phép chiếu xuyên tâm. Khái niệm phép chiếu : - Giả sử ta có mặt phẳng Л - Một điểm S - Một điểm A bất kỳ - Dựng đường AS cắt Л tại điểm A = Ta đã thực hiện một phép chiếu. 38 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 3.1. Phép chiếu song song: Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu. Biểu diễn lại phép chiếu song song - Cho một mặt phẳng Л: gọi là mặt phẳng hình chiếu - Một đường thẳng S không song song với Л: gọi là hướng chiếu - Giả thiết, có một điểm A bất kì trong không gian. Qua A vạch đường thẳng AA song song với S: gọi là tia chiếu qua A. Đường thẳng AA cắt mặt phẳng hình chiếu Л ở điểm A : goi là hình chiếu song song của A lên mặt phẳng hình chiếu Л. Nếu có một hình (H), thì tập hợp các hình chiếu song song của các điểm thuộc (H) sẽ cho hình (H ) gọi là hình chiếu song song của (H) Trường hợp nếu hướng chiếu S thẳng góc với mặt phẳng Л thì phép chiếu song song được gọi là phép chiếu vuông góc. Trường hợp nếu ta cho các đường thẳng song song là các đường sẽ cắt nhau ở điểm vô tận thì phép chiếu song song là trường hợp đặc biệt của phép chiếu xuyên tâm khi tâm chiếu ở vô tận. Những bóng ngả của đồ vật in lên tường hay lên mặt đất khi trời nắng cho ta hình dung kết quả của phép chiếu song song Áp dụng phép chiếu này, ta có thể biểu hiện được hình khối của sự vật một cách ước lệ, tức là gây được sự nổi và chiều sâu nhưng không gây được ấn tượng thật về không gian như mắt ta vẫn thường thấy. Theo phép chiếu song song thì những hình đi vào chiều sâu đều biến dạng theo một quy ước: Hình chữ nhật trở thành hình bình hành, hình tròn trở thành hình elip…như ta vẫn thường thấy trong hình học không gian. 39 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Trong những bản vẽ kỹ thuật và xây dựng người ta thường trình bày theo một thể loại để người đọc bản vẽ dễ dàng hình dung ra được vật thể gọi là: Hình chiếu trục đo. Để thực hiện được người ta gắn vật thể vào một hệ trục Ox, Oy, Oz trong đó có một trục thẳng đứng và hai trục kia làm thành góc với nó theo những góc độ quy định, rồi kẻ từ các điểm mốc của vật thể những đường song song với ba trục đó để có các cạnh và các mặt theo ba chiều, cuối cùng được phối cảnh của vật thể. Có 3 loại hình chiếu trục đo thường dùng, mà tên gọi căn cứ vào các góc độ của hệ trục. 3.1.1. Hình chiếu trục đo thẳng góc đẳng trắc Đẳng: Thứ bậc, Ngang bằng nhau Trắc: Thương xót – Trắc ẩn. Chật hẹp – Trắc trở. Đo sâu cạn – Trắc địa = Đẳng trắc: Đo trong trường hợp các góc bằng nhau Ba trục Ox. Oy, Oz làm với nhau những góc bằng nhau và đều bằng 120°, (Một góc 360°/3 = 120°) loại này dễ vẽ, ít gây nhầm lẫn và đẹp mắt, nhưng với những vật thể vuông vắn thì hình biểu diễn lại xấu và có vẻ dị dạng. 3.1.2. Hình chiếu trục đo thẳng góc nhị trắc Nhị: Hai Trắc: Thương xót – Trắc ẩn. Chật hẹp – Trắc trở. Đo sâu cạn – Trắc địa => Nhị trắc: Đo hai góc Hệ trục gồm một trục thẳng đứng và hai trục kia nghiêng với đường nằm ngang những góc 7°10 và 41°25 . Với những góc độ như vậy, hình chiếu sẽ cho cảm giác thuận mắt, tránh 40 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện tình trạng chập nét, thường thích hợp cho những hình vuông vắn và những vật thể có nhiều chi tiết 3.1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc nhị trắc Hệ trục gồm một trục thẳng đứng, một trục nằm ngang và trục thứ ba nghiêng một góc 45° với đường nằm ngang. Loại này cũng dễ vẽ và thích hợp với những vật thể có nhiều hình tròn hướng về phía trước. 3.2. Phép chiếu vuông góc Khái niệm: Là phép chiếu mà các tia chiếu thì song song với nhau và song song với phương chiếu S, mà S vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Phƣơng pháp: Trong phép chiếu vuông góc, người ta quy ước hệ thống mặt chiếu là ba mặt phẳng vuông góc với nhau: Mặt chiếu Л1 thẳng đứng, gọi là mặt chiếu đứng. Mặt chiếu Л2 nằm ngang, gọi là mạt chiếu bằng Mặt chiếu Л3 vuông góc với 2 mặt phẳng kia tức là vuông góc với giao tuyến của chúng, gọi là mặt chiếu cạnh. 41 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thị giác Bài giảng Nguyên lý thị giác Biểu hiện không gian trên mặt phẳng Phối cảnh đường nét Hình thức phối cảnh Ngôn ngữ thị giácTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Nguyên lý tạo hình (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
53 trang 46 2 0 -
Bài giảng Mỹ thuật cơ bản: Ngôn ngữ thị giác - TS. Đào An Nam
15 trang 36 0 0 -
27 trang 34 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý thị giác: Phần 1 - Trần Nguyễn Duy Trung, Đỗ Thúy Hằng
37 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thị giác - Tổng quan
30 trang 29 0 0 -
67 trang 24 0 0
-
64 trang 20 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý thị giác - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
53 trang 15 0 0 -
Giáo trình Tâm lý quản lý (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
50 trang 11 0 0 -
Dạy học ngôn ngữ từ trong nôi (Dành cho trẻ từ 0-6 tuổi): Phần 1
149 trang 9 0 0