Danh mục tài liệu

Bài giảng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2 - Nguyễn Thúy Quỳnh

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.48 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2 cung cấp các kiến thức cơ bản về: Chức năng, hoạt động của trung gian tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng; Hoạt động và công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHTW; Thanh toán và tín dụng quốc tế; Cấu trúc tài chính: sự lựa chọn nghịch, rủi ro đạo đức,..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2 - Nguyễn Thúy QuỳnhBài giảng môn học: Nhập môn TCTT 2 Trường Đại học Dân lập Văn Lang Khoa Tài chính - Ngân hàng GIỚI THIỆU MÔN HỌC NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2 GVHD: Nguyễn Thúy Quỳnh Email: nguyenthuyquynh@vanlanguni.edu.vn ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI LƯỢNG MÔN HỌC  Sinh viên năm 2, ngành Tài chính - Ngân hàng  Đã học môn Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, NMTCTT 1  Thời lượng: 45 tiết 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC  Cung cấp các kiến thức cơ bản về:  Chức năng, hoạt động của trung gian tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng.  Hoạt động và công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHTW.  Thanh toán và tín dụng quốc tế.  Cấu trúc tài chính: sự lựa chọn nghịch, rủi ro đạo đức,..  Ứng dụng lý thuyết tài chính để phân tích tình hình thực tế. 3 GVHD: Nguyễn Thúy Quỳnh 1Bài giảng môn học: Nhập môn TCTT 2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN  Trước khi đến lớp:  Đọc giáo trình, xem tài liệu liên quan đến bài học.  Làm bài tập, trả lời câu hỏi.  Tham gia thảo luận trên trang web.  Trên lớp:  Chú ý nghe giảng.  Tham gia xây dựng bài. 4 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ  Quá trình: 40%  Tham dự lớp, phát biểu 10%  Thuyết trình 15%  Kiểm tra giữa kỳ 15%  Kiểm tra cuối kỳ: 60% =============================== Ghi chú cho phần thuyết trình: - Thuyết trình trên lớp theo đúng lịch phân công - Nộp tiểu luận vào tuần 14 (nội dung + bảng đáng giá các thành viên) 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình chính:  Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (Đồng chủ biên) - Nhập môn tài chính tiền tệ - NXB LĐXH 2008  Tài liệu tham khảo khác:  Trần Viết Hoàng - Nguyên lý tiền tệ và thị trường tài chính – NXB ĐHQG 2010  Đề cương bài giảng do GV cung cấp  Văn bản pháp luật  Tạp chí, sách báo  Các trang web thông tin kinh tế 6 GVHD: Nguyễn Thúy Quỳnh 2Bài giảng môn học: Nhập môn TCTT 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương Tên chương Số tiết 1 Các trung gian tài chính 6 tiết 2 Ngân hàng thương mại 12 tiết 3 Ngân hàng trung ương 12 tiết 4 Chính sách tài chính quốc gia Việt Nam 3 tiết 5 Thanh toán và tín dụng quốc tế 9 tiết 6 Phân tích kinh tế cấu trúc tài chính 3 tiết 7 Trường Đại học Dân lập Văn Lang Khoa Tài chính - Ngân hàng CHƯƠNG 1 CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH GVHD: Nguyễn Thúy Quỳnh Email: nguyenthuyquynh@vanlanguni.edu.vn NỘI DUNG  1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại  1.2. Vai trò của trung gian tài chính  1.3. Đặc điểm một số trung gian tài chính 9 GVHD: Nguyễn Thúy Quỳnh 3Bài giảng môn học: Nhập môn TCTT 2 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI 1.1.1. Khái niệm  Trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng. 10 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI (TT.) 1.1.2. Đặc điểm  Là cơ sở kinh doanh tiền tệ và GTCG, được tổ chức và hoạt động để đạt mục tiêu sinh lời.  Tiến trình tạo ra các đầu ra gồm 2 giai đoạn: (i) huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng, (ii) chuyển số vốn tiết kiệm cho một số người cần vốn cuối cùng.  Đảm nhận những hoạt động trung gian: trung gian mệnh giá, trung gian rủi ro ngầm định, trung gian kỳ hạn, trung gian thanh khoản, trung gian thông tin. 11 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI (TT.) 1.1.3. Phân loại  Căn cứ đặc điểm hoạt động: NHTM, quỹ tiết kiệm, quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hỗ tương,..  Căn cứ mức độ thực hiện chức năng trung gian tài chính: định chế nhận tiền gửi, định chế tiết kiệm theo hợp đồng, định chế trung gian đầu tư. 12 GVHD: Nguyễn Thúy Quỳnh 4Bài giảng môn học: Nhập môn TCTT 2 1.2. VAI RÒ CỦA TRUNG GIAN TÀI CHÍNH  Chu chuyển các nguồn vốn thông qua các kênh: trong nước và nước ngoài.  Giảm chi p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: