Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhi khoa là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Bài giảng Nhi khoa 2 kết cấu gồm 11 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 này cung cấp cho sinh viên những nội dung về: đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hô hấp; viêm hô hấp trên; viêm tiểu phế quản cấp; viêm phổi; hen trẻ em; đặc điểm giải phẫu và cấu tạo hệ thần kinh trẻ em;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng NHI KHOA II Biên soạn: ThS. BS. Lý Việt Phúc BS.CKI. Trang Kim Phụng Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng NHI KHOA II Biên soạn: ThS. BS. Lý Việt Phúc BS.CKI. Trang Kim Phụng Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Nhi khoa là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 15 tiết tương ứng I tín chỉ. Mục tiêu học tập học phần Phụ sản I giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức nền tảng và các ứng dụng trong lĩnh vực nhi khoa, nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo. Bài giảng gồm 11 chương giới thiệu sơ lược về chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em và các ưu tiên nhi khoa. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, tâm lý trẻ em. Đánh giá sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động trẻ em. Các kiến thức cơ bản về bệnh lý trẻ em: dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các nguyên tắc xử trí bệnh. Chẩn đoán và xử trí các bệnh, các cấp cứu nội khoa thường gặp ở trẻ em. Tư vấn giáo dục sức khỏe về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ trẻ em. LỜI TỰA ------------ Bài giảng Nhi khoa II được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỆ HÔ HẤP 1.1. Thông tin chung 1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về đặc điểm giải phẩu và sinh lý hệ hô hấp của nhi khoa. 1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày chức năng cua các thành phán trong hệ hô hấp. 2. Phân tích ánh hướng những đặc trưng cùa các thành phân hệ hô hấp cùa trẻ em trên bệnh lý hô hấp trẻ em. 1.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về đặc điểm giải phẩu và sinh lý hệ hô hấp 1.1.4. Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Phạm Thị Minh Hồng .(2020). Bài giảng nhi khoa tập 1. NXB. Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Thanh Hùng. (2020). Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 tập 1, tập 2 (Bệnh viện nhi đồng 1). Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2. Kliegman (2016). Nelson Textbook of Pediatrics, volume 1, volume 2, 20th edition, Elsevier, Philadelphia 1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 1.2. Nội dung chính 1. Khung sườn và cơ hô hấp Hoạt động hô hấp được thực hiện chủ yếu nhờ cử động của lồng ngực và cơ hoành. Tuy nhiên, ba đặc điểm giải phẫu của thành ngực và cơ hoành của trẻ nhũ nhi gây giảm hiệu quả của cơ hoành và ngưỡng mỏi thấp hơn, đó là: (1) Thành ngực của trẻ có tính đàn hồi cao nên khi có bệnh lý hô hấp, trẻ dễ tăng công hô hấp và có thể xuất hiện triệu chứng co lõm ngực ở trẻ < 5 tuổi; (2) Cơ hoành hoạt động kém hiệu quả do nằm cao hơn trong lồng ngực và ít gắn vào khung sưòn nên cơ bụng đóng vai trò quan trọng trong hô hấp ở trẻ nhỏ : Giáo trình môn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố 1 Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng (3) Xương sườn nằm ngang hơn làm giảm hiệu ứng tay cầm xô (hiệu ứng tăng đường kính ngang của lồng ngực khi khung sườn nâng lên trong thì hít vào). Ngoài ra, tính đàn hồi cao của thành ngực trẻ sơ sinh gây giới hạn sự giản nở của lồng ngực trong thì hít vào. Thành ngực thậm chí mất ổn định trong giấc ngủ REM khi mà hoạt động của cơ gian sườn bị ức chế và khung sườn dễ biến dạng hơn. Điều này làm tăng tải và khiến cơ hoành dễ mệt . Thêm nữa, trẻ có tần số hô hấp cao, trung khu hô hấp chưa trưởng thành để điều hòa tốt hoạt động hô hấp, các gốc tự do sinh ra nhiều do tốc độ chuyển hóa tế bào cao góp phần khiến trẻ dễ mỏi cơ hô hấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng NHI KHOA II Biên soạn: ThS. BS. Lý Việt Phúc BS.CKI. Trang Kim Phụng Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng NHI KHOA II Biên soạn: ThS. BS. Lý Việt Phúc BS.CKI. Trang Kim Phụng Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Nhi khoa là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 15 tiết tương ứng I tín chỉ. Mục tiêu học tập học phần Phụ sản I giúp sinh viên ngành Y khoa trang bị kiến thức nền tảng và các ứng dụng trong lĩnh vực nhi khoa, nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo. Bài giảng gồm 11 chương giới thiệu sơ lược về chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em và các ưu tiên nhi khoa. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, tâm lý trẻ em. Đánh giá sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động trẻ em. Các kiến thức cơ bản về bệnh lý trẻ em: dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các nguyên tắc xử trí bệnh. Chẩn đoán và xử trí các bệnh, các cấp cứu nội khoa thường gặp ở trẻ em. Tư vấn giáo dục sức khỏe về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ trẻ em. LỜI TỰA ------------ Bài giảng Nhi khoa II được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 Biên soạn CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỆ HÔ HẤP 1.1. Thông tin chung 1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về đặc điểm giải phẩu và sinh lý hệ hô hấp của nhi khoa. 1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày chức năng cua các thành phán trong hệ hô hấp. 2. Phân tích ánh hướng những đặc trưng cùa các thành phân hệ hô hấp cùa trẻ em trên bệnh lý hô hấp trẻ em. 1.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về đặc điểm giải phẩu và sinh lý hệ hô hấp 1.1.4. Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình Phạm Thị Minh Hồng .(2020). Bài giảng nhi khoa tập 1. NXB. Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Thanh Hùng. (2020). Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 tập 1, tập 2 (Bệnh viện nhi đồng 1). Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2. Kliegman (2016). Nelson Textbook of Pediatrics, volume 1, volume 2, 20th edition, Elsevier, Philadelphia 1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 1.2. Nội dung chính 1. Khung sườn và cơ hô hấp Hoạt động hô hấp được thực hiện chủ yếu nhờ cử động của lồng ngực và cơ hoành. Tuy nhiên, ba đặc điểm giải phẫu của thành ngực và cơ hoành của trẻ nhũ nhi gây giảm hiệu quả của cơ hoành và ngưỡng mỏi thấp hơn, đó là: (1) Thành ngực của trẻ có tính đàn hồi cao nên khi có bệnh lý hô hấp, trẻ dễ tăng công hô hấp và có thể xuất hiện triệu chứng co lõm ngực ở trẻ < 5 tuổi; (2) Cơ hoành hoạt động kém hiệu quả do nằm cao hơn trong lồng ngực và ít gắn vào khung sưòn nên cơ bụng đóng vai trò quan trọng trong hô hấp ở trẻ nhỏ : Giáo trình môn học: Nhi khoa tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố 1 Hồ Chí Minh (2020) Chủ biên: Phạm Thị Minh Hồng (3) Xương sườn nằm ngang hơn làm giảm hiệu ứng tay cầm xô (hiệu ứng tăng đường kính ngang của lồng ngực khi khung sườn nâng lên trong thì hít vào). Ngoài ra, tính đàn hồi cao của thành ngực trẻ sơ sinh gây giới hạn sự giản nở của lồng ngực trong thì hít vào. Thành ngực thậm chí mất ổn định trong giấc ngủ REM khi mà hoạt động của cơ gian sườn bị ức chế và khung sườn dễ biến dạng hơn. Điều này làm tăng tải và khiến cơ hoành dễ mệt . Thêm nữa, trẻ có tần số hô hấp cao, trung khu hô hấp chưa trưởng thành để điều hòa tốt hoạt động hô hấp, các gốc tự do sinh ra nhiều do tốc độ chuyển hóa tế bào cao góp phần khiến trẻ dễ mỏi cơ hô hấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhi khoa Bài giảng Nhi khoa 2 Bệnh học nhi khoa Sinh lý hệ hô hấp Viêm hô hấp trên Viêm tiểu phế quản cấp Viêm phổi ở trẻ em Hệ thần kinh trẻ emTài liệu có liên quan:
-
TÀI LIỆU THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI
0 trang 76 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 58 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 1): Phần 1
269 trang 41 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 40 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 2): Phần 2
211 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 2 (Chương trình đại học)
272 trang 36 0 0 -
27 trang 36 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa (Tập 2): Phần 2 (Chương trình đại học)
268 trang 34 0 0