Bài giảng Nhiệt động hoá học: Chương 10 - Hồ Thị Cẩm Hoài
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhiệt động hoá học - Chương 10: Cân bằng hoá học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: cân bằng khí lý tưởng và khí thật; phản ứng tổng quát trong dung dịch; tương quan giữa các hằng số cân bằng; biến đổi hằng số cân bằng theo áp suất;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiệt động hoá học: Chương 10 - Hồ Thị Cẩm Hoài Hồ Thị Cẩm Hòai, PhDhtchoai@hcmuns.edu.vnXem phản ứng đơn giản : A ↔ B(đồng phân hóa alcol cis và trans)Giả sử một lượng rất nhỏ dξ của A biến thành B, khi đó ta có: dnA = - dξ dnB = dξVới ξ là tiến độ phản ứng (extent of reaction)Năng lượng Gibbs được định nghĩa là độ dốc của đường G theo ξ G rG p ,T Mà : dG = μA dnA + μBdnB = -μA dξ + μB dξ = (μB - μA )dξ G Nên ta có: r G B A p ,T Phản ứng xảy ra theo chiều làm giảm năng lượng tự do. Phản ứng thuận xảy ra tự nhiện khi μB < μA (ΔG μA . (ΔG Giả sử A, B là khí lý tưởng, ta có: μA = μoA + RTlnpA μB = μoB + RTlnpBΔG = μB - μA = μoB + RTlnpB – (μoA + RTlnpA) = ΔGo + RTln(pB /pA) Đặt (pB /pA) = QTa có: ΔG = ΔGo + RTlnQQ chính là thương số phản ứngTại cân bằng, ta có: ΔG = = μoB - μoA + RTlnQ = μB - μA ΔGo = μoB - μoA = - RTlnKpVậy: Kp = (pB /pA)cân bằng Kp là hằng số cân bằng, chỉ phụ thuộc TLý luận tương tự, cho phản ứng tổng quát cho khí lý tưởng: G o i io RT ln K p K p ( pi ) i cbCho khí thật: G o RT ln K f K f ( f i ) i cb Lý luận tương tự, cho phản ứng trong dung dịch. Thay áp suất bằng nồng độ cho dung dịch lý tưởng/dung dịch loãng G i RT ln K c o o i Thay áp suất bằng hoạt độ cho dung dịch thật.Ta có: μi = μoi + RTlnai G i RT ln K a o o iTa chứng minh được: Với khí thật: K f ( f i ) i cb ( pi ) i ( ) i K p K cb Cho dung dịch: K a (ai ) i ( xi ) i ( ) i K x K cb cb Cho khí lý tưởng: Kp = Kc(RT)Δν Hằng số cân bằng phụ thuộc vào giá trị của ΔGo. Giá trị này là xác định tại áp suất đã cho. Do vậy ΔGo và K không phụ thuộc vào áp suất. K p 0 T Lưu ý: K không phụ thuộc áp suất nhưng thành phần tại cân bằng vẫn bị ảnh hưởng (cân bằng dịch chuyển theo nguyên lý Le Chatelier) Theo nguyên lý Le Chatelier : Phản ứng tỏa nhiệt: tăng nhiệt độ gia tăng lượng tác chất Phản ứng thu nhiệt: tăng nhiệt độ gia tăng lượng sản phẩm. Phương trình van’t Hoff:Ta có: ΔGo = - RTlnK hay lnK = - ΔGo / RT (*)Lấy vi phân của lnK theo nhiệt độ: d ln K 1 d ( r G o / T ) dT R dTVi phân là toàn chỉnh vì K và ΔGo chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Sử dụng hệ thức Gibbs-Helmholtz,ta có: d ( r G o / T ) r H o dT T2Kết hợp với (*), ta được hệ thức Van’t Hoff: d ln K r H o r H o Hay ln K 2 dT C dT RT 2 RT Nếu ΔHo không phụ thuộc nhiệt độ T trong khoảng nhiệt độ khảo sát, ta có: r H o ln K 2 C RT Biết K ở nhiều nhiệt độ, ta có thể xác định ΔHo bằng cách vẽ lnK theo 1/T. hệ số góc của đường thẳng là – ΔHo/R Xem một lượng nhỏ dung chất hòa tan trong một hỗn hợp hai dung môi α và β không hòa tan vào nhau để tạo thành hai lớp dung dịch loãng. Ở trạng thái cân bằng: μα = μβ μo α + RTlnxA = μo β + RTlnx β x o o ln x RT o o x e RT K xNghĩa là ở nhiệt độ không đổi, tỷ số phân mol của dung chất hòa tan trong hai dung môi α và β không hòa tan vào nhau là một hằng số gọi là hằng số phân bố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiệt động hoá học: Chương 10 - Hồ Thị Cẩm Hoài Hồ Thị Cẩm Hòai, PhDhtchoai@hcmuns.edu.vnXem phản ứng đơn giản : A ↔ B(đồng phân hóa alcol cis và trans)Giả sử một lượng rất nhỏ dξ của A biến thành B, khi đó ta có: dnA = - dξ dnB = dξVới ξ là tiến độ phản ứng (extent of reaction)Năng lượng Gibbs được định nghĩa là độ dốc của đường G theo ξ G rG p ,T Mà : dG = μA dnA + μBdnB = -μA dξ + μB dξ = (μB - μA )dξ G Nên ta có: r G B A p ,T Phản ứng xảy ra theo chiều làm giảm năng lượng tự do. Phản ứng thuận xảy ra tự nhiện khi μB < μA (ΔG μA . (ΔG Giả sử A, B là khí lý tưởng, ta có: μA = μoA + RTlnpA μB = μoB + RTlnpBΔG = μB - μA = μoB + RTlnpB – (μoA + RTlnpA) = ΔGo + RTln(pB /pA) Đặt (pB /pA) = QTa có: ΔG = ΔGo + RTlnQQ chính là thương số phản ứngTại cân bằng, ta có: ΔG = = μoB - μoA + RTlnQ = μB - μA ΔGo = μoB - μoA = - RTlnKpVậy: Kp = (pB /pA)cân bằng Kp là hằng số cân bằng, chỉ phụ thuộc TLý luận tương tự, cho phản ứng tổng quát cho khí lý tưởng: G o i io RT ln K p K p ( pi ) i cbCho khí thật: G o RT ln K f K f ( f i ) i cb Lý luận tương tự, cho phản ứng trong dung dịch. Thay áp suất bằng nồng độ cho dung dịch lý tưởng/dung dịch loãng G i RT ln K c o o i Thay áp suất bằng hoạt độ cho dung dịch thật.Ta có: μi = μoi + RTlnai G i RT ln K a o o iTa chứng minh được: Với khí thật: K f ( f i ) i cb ( pi ) i ( ) i K p K cb Cho dung dịch: K a (ai ) i ( xi ) i ( ) i K x K cb cb Cho khí lý tưởng: Kp = Kc(RT)Δν Hằng số cân bằng phụ thuộc vào giá trị của ΔGo. Giá trị này là xác định tại áp suất đã cho. Do vậy ΔGo và K không phụ thuộc vào áp suất. K p 0 T Lưu ý: K không phụ thuộc áp suất nhưng thành phần tại cân bằng vẫn bị ảnh hưởng (cân bằng dịch chuyển theo nguyên lý Le Chatelier) Theo nguyên lý Le Chatelier : Phản ứng tỏa nhiệt: tăng nhiệt độ gia tăng lượng tác chất Phản ứng thu nhiệt: tăng nhiệt độ gia tăng lượng sản phẩm. Phương trình van’t Hoff:Ta có: ΔGo = - RTlnK hay lnK = - ΔGo / RT (*)Lấy vi phân của lnK theo nhiệt độ: d ln K 1 d ( r G o / T ) dT R dTVi phân là toàn chỉnh vì K và ΔGo chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Sử dụng hệ thức Gibbs-Helmholtz,ta có: d ( r G o / T ) r H o dT T2Kết hợp với (*), ta được hệ thức Van’t Hoff: d ln K r H o r H o Hay ln K 2 dT C dT RT 2 RT Nếu ΔHo không phụ thuộc nhiệt độ T trong khoảng nhiệt độ khảo sát, ta có: r H o ln K 2 C RT Biết K ở nhiều nhiệt độ, ta có thể xác định ΔHo bằng cách vẽ lnK theo 1/T. hệ số góc của đường thẳng là – ΔHo/R Xem một lượng nhỏ dung chất hòa tan trong một hỗn hợp hai dung môi α và β không hòa tan vào nhau để tạo thành hai lớp dung dịch loãng. Ở trạng thái cân bằng: μα = μβ μo α + RTlnxA = μo β + RTlnx β x o o ln x RT o o x e RT K xNghĩa là ở nhiệt độ không đổi, tỷ số phân mol của dung chất hòa tan trong hai dung môi α và β không hòa tan vào nhau là một hằng số gọi là hằng số phân bố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhiệt động hoá học Nhiệt động hoá học Cân bằng hoá học Phản ứng tỏa nhiệt Nguyên lý Le Chatelier Cân bằng khí lý tưởngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 182 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
10 trang 88 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 82 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 65 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 65 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 60 0 0