
Bài giảng Nhiễu và tương thích trường điện từ do Tiến sĩ Nguyễn Việt Sơn biên soạn giới thiệu đến các bạn 6 chương bài học cơ bản, đề cập các nội dung chính như:Giới thiệu chung về nhiễu và EMC, phổ của tín hiệu biến thiên, các mô hình đường truyền dẫn - vấn đề bảo toàn tín hiệu, phần tử không lý tưởng, các dạng nhiễu điện từ trường,chống nhiễu điện từ trường. Cùng tham khảo để học tập hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiễu và tương thích trường điện từ - TS. Nguyễn Việt Sơn Nhiễu và tương thích trường điện từ TS. NGUYỄN Việt Sơn BM Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp – Viện Điện Departement 3IInstrumentation and Idustrial Informatics C1 - 108 Hanoi University of Science and Technology 1 Dai Co Viet - Hanoi - Vietnam Nhiễu và tương thích trường điện từ Tài liệu tham khảo 1. Dipak L. Sengupta; Valdis V. Liepa: Applied Electromagnetics and Electromagnetic Compatibility. Wiley (New York), 2006. 2. Morgan, D. A.: A Handbook for EMC Testing and Measurement Series. Peter Peregrinus (London), 1994. 3. Ott, H. W.: Noise Reduction Techniques in Electronics Systems, 2nd edition. Wiley (New York), 1988. 4. Paul, C. R.: Introduction to Electromagnetic Compatibility. Wiley (New York), 1992. 5. Sadiku M. N. O.: Elements of Electromagnetics, 2nd edition. Sauders/Harcourt Brace, 1994. 6. Richard L. O.: EMI Filter design, 2nd edition, Eastern Hemisphere Distribution (United States of America), 2001.3I-HUST http://www.mica.edu.vn/perso/Nguyen-Viet-Son/EE4523/ 2012 Nhiễu và tương thích trường điện từ Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu chung về nhiễu và EMC Nhiễu, các nguồn nhiễu điện từ cơ bản Tiêu chuẩn đánh giá nhiễu và EMC Yêu cầu trong thiết kế chống nhiễu và EMC Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn Phổ của một số dạng tín hiệu cơ bản Tín hiệu không tuần hoàn và phổ của tín hiệu không tuần hoàn3I-HUST 2012 Nhiễu và tương thích trường điện từ Nội dung môn học Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn - Vấn đề bảo toàn tín hiệu Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn Đường truyền trên mạch in Ghép nối đường truyền - Vấn đề bảo toàn tín hiệu Chương 4: Phần tử không lý tưởng Đường truyền dẫn không lý tưởng Các phần tử thụ động (passive element) Vật liệu sắt từ Các vi mạch số3I-HUST 2012 Nhiễu và tương thích trường điện từ Nội dung môn học Chương 5: Các dạng nhiễu điện từ trường Nhiễu truyền dẫn Hiện tượng phát sóng điện từ xung quanh đường truyền Hiện tượng xuyên âm Các ảnh hưởng từ nguồn Chương 6: Chống nhiễu điện từ trường Màn chắn điện từ Các giải pháp sử dụng nối đất Các bộ lọc và hệ thống cách ly Các yêu cầu thiết kế hệ thống để chống nhiễu điện từ trường3I-HUST 2012 Nhiễu và tương thích trường điện từ Chương 1: Giới thiệu chung về nhiễu & EMC I. Nhiễu, các nguồn nhiễu điện từ cơ bản II. Tiêu chuẩn đánh giá nhiễu và EMC III. Yêu cầu trong thiết kế chống nhiễu và EMC3I-HUST 2012 Chương 1: Giới thiệu chung về nhiễu & tương thích điện từ I. Nhiễu và các nguồn nhiễu điện từ cơ bản Các thiết bị điện, thiết bị thu phát, đường truyền tin chịu sự tác động rất lớn các sóng điện từ. Nguồn tạo ra các sóng điện từ: Đèn, rơ-le, động cơ điện 1 chiều, đèn huỳnh quang … Đường dây cao thế tạo ra điện từ trường ở tần số 50/60 Hz Các thiết bị số (PC, PLC, micro controler, …) … Ví dụ: Bật đèn neon khi đang nghe radio, xe máy/oto chạy qua khi đang xem tivi CRT, để loa gần màn hình CRT3I-HUST 2012 Chương 1: Giới thiệu chung về nhiễu & EMC I. Nhiễu và các nguồn nhiễu điện từ cơ bản Yêu cầu thiết kế: Chịu ảnh hưởng ít nhiễu sự can thiệp không mong muốn của nhiễu điện từ từ các thiết bị khác Giảm tối thiểu phát xạ nhiễu điện từ sang các thiết bị xung quanh Thiết bị điện tương thích trường điện từ (ElectroMagnetic Compatibility – EMC) là hệ thống/thiết bị điện có khả ...