Danh mục tài liệu

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất thuộc bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm trình bày về phân tích tình hình sử dụng lao động, phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và phân tích tình hình sử dụng vật tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất Chương 3Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuấtChương 3Phân tích tình hình sử dụng các yếu tốsản xuất 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 3.3. Phân tích tình hình sử dụng vật tư3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao độngNội dung phân tích tình hình sử dụng lao động bao gồm:- Phân tích số lượng và kết cấu lao động. Về số lượng lao động xem xét có đảm bảo và tương xứng với nhiệm vụ kinh doanh hay không. Về kết cấu lao động xem có hợp lý và phù hợp không- Phân tích chất lượng lao động, tiến hành phân tích trình độ lao động, thời gian lao động và năng suất lao động. Nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng lao động- Đánh giá tình hình sử dụng lao động (theo đơn vị, bộ phận và toàn bộ doanh nghiệp).- Đề xuất biện pháp để sử dụng có hiệu quả lao động, khai thác để tăng số lượng và chất lượng lao động.3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.1. Phân loại lao động trong doanh nghiệp Tổng số công nhân viên Công nhân viên sản xuất Công nhân viên ngoài sản xuất Công nhân Nhân viên Nhân viên Nhân viên trực tiếp gián tiếp bán hàng quản lý3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao độngSử dụng phương pháp so sánh, xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối về tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng số lượng lao động.- Mức biến động tuyệt đối:Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động IT T1 I T   100% Tk Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T = T1 – TkT1, Tk : Số lượng lao động kỳ thực tế và kỳ kế hoạch (người)3.2. Phân tích tình hình sử dụng các yếu tốsản xuất3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động-Mức biến động tương đối:Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động có điều chỉnh theo Kết quả sxkd I’T: T1 I T  100% Q1 Tk QkTrong đó: Q1, Qk, : Kết quả sxkd kỳ thực tế và kỳ kế hoạch. Q1 Mức chênh lệch tuyệt đối: T  T1  Tk  Qk3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao độngVí dụ: Phân tích tình tình hoàn thành kế hoạch sử dụng số lương lao động theo tài liệu: Chi tiêu KH TH - Sản lượng sx sản phẩm(triệu đồng) 6000 6300 -Số lượng LĐ bq trong danh sách ( người) 2000 2036 Trong đó: + Công nhân 1600 1642 + Nhân viên 400 3943.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao độngPhân tích tình tình hoàn thành kế hoạch sử dụng số lương lao động bằng mức biến động tuyệt đối: Chênh Chi tiêu KH TH % lệch - Sản lượng sx sản phẩm(trđ) 6000 6300 105,0 +300 -Số lượng lao động bình quân 2000 2036 101,8 +36 trong danh sách ( người) Trong đó: + Công nhân 1600 1642 102,6 +42 + Nhân viên 400 394 98,5 -6Nhận xét:…3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao độngSố tương đối: 2036 2036 I T   100%   100%  96,95(%) 2.000  1,05 2100=> giảm 3,05% ∆T = 2036 - 2000x(6.300/6.000) = -64 (người)3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấuKết cấu lao động được thể hiện bằng tỷ trọng lao động loại j so với tổng số lao động của đơn vị, doanh nghiệp. Cơ sở để phân tích kết cấu lao động dựa vào phân loại lao động. Tj j  n T j i 1Trong đó: Tj – Số lao động loại j j – Tỷ trọng lao động loại j  Tj – Tổng số lao động của đơn vị, d.nghiệp3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấuKhi phân tích kết cấu lao động có thể phân theo các loại sau:- Theo chức năng bao gồm: + Lao động trực tiếp: là những lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. + Lao động gián tiếp: là những lao động thuộc cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành phục vụ.- Theo giới tính nhằm đánh giá năng lực xét từ nguồn nhân lực để phục vụ cho việc đào tạo và bố trí lao động phù hợp với đặc điểm của từng giới.- Theo độ tuổi: để đánh giá năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực phục vụ cho đào tạo.3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấu- Theo dân tộc nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá việc thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.- Theo trình độ văn hoá (thể hiện ở trình độ biết chữ, học thức) nhằm nghiên cứu năng lực sản xuất kinh doanh.- Theo trình độ chuyên môn nhằm nghiên cứu chất lượng lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của chuyên môn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ. Đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động.- Theo thâm niên công tác hoặc thâm niên nghề nghiệp cho phép đánh giá độ ổn định của lao động, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động3.1.3. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấuPhân tích kết cấu lao động được tiến hành như sau:- Kết cấu lao động theo trực ti ...