Danh mục tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm

Số trang: 34      Loại file: pptx      Dung lượng: 292.89 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 Lập kế hoạch nghiên cứu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lựa chọn mô hình nghiên cứu; Xác định phương pháp nghiên cứu (tiếp cận nghiên cứu); Tổng quan tài liệu; Phát triển khung khái niệm và khung phân tích; Lập kế hoạch nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm BÀI 3. LÂP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨUPHÁP NGHIÊN CỨU TS. Hoàng Thanh Liêm Tài liệu tham khảo và học tập Trần Tiến Khai (2012) phương pháp nghiên cứu  1 kinh tế, kiến thức cơ bản, NXB Lao động. Giáo trình: Vũ Cao Đàm (2018) phương pháp luận  2 nghiên cứu khoa học (tài liệu học tập chính) 3 Bài giảng Trần Tiến Khai, Khoa KTPT­ ĐH Mở  TP.HCM 2 CẤ TRÚ BÀI HỌ U C C 1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu 2. Xác định phương pháp nghiên cứu (tiếp cận  nghiên cứu) 3. Tổng quan tài liệu 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích 5. Lập kế hoạch nghiên cứu 2 1. Mô hình nghiên cứu 1.1. Mô hình? Theo Tashakkori và Teddlie (2010), mô hình là một tổ hợp sự  tin  cậy  được  hình  thành  từ  những  lý  thuyết  của  các  nhà  nghiên  cứu,  với  phương  pháp  nghiên  cứu  có  thể  hiểu  và  giải  thích  được  các  ý  tưởng.  Sự tin cậy của các mô hình nghiên cứu được khẳng định ở từng giai đoạn cụ  thể  theo  sự  thay  đổi  của  xã  hội  và  theo  đó  các  nhà  nghiên  cứu  đã  giới  hạn  phạm vi nghiên cứu của mình theo hướng tiếp cận định lượng hay định tính. 1.2. Mô hình NCKH: Mô hình nghiên cứu là phạm trù cần thiết trong nghiên  cứu định tính và định lượng. Mô hình nghiên cứu thể hiện mối quan hệ có  tính hệ thống giữa các yếu tố (biến) trong phạm vi nghiên cứu.  Mối quan hệ này cần được phát hiện và/hoặc kiểm chứng. Tùy vào đề tài  nghiên cứu mà chúng ta sử dụng mô hình nghiên cứu phù hợp. 4     1.3 Thành phần mô hình nghiên cứu  Một mô hình nghiên cứu gồm 2 thành phần cơ bản, bao  gồm: 1 Các biến nghiên cứu  2 Các mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu (được  thể hiện qua các giả thuyết nghiên cứu). Lưu ý:  Đối với một nghiên cứu hành vi (xã hội học) thuật  ngữ mô hình nghiên cứu là chỉ mối quan hệ giữa các nhân  3 tố (biến nghiên cứu) với nhau như thế nào dựa trên các lý  thuyết kinh tế, quản trị, tâm lý xã hội…… 5 VD: Mô hình nghiên cứu đơn giản  Yếu tố 1 Yếu tố 2  Yếu tố 3 Biến chịu tác  động Yếu tố 4 Yếu tố 5 ­ Trong mô hình nghiên cứu này, thiết lập MQH giữa 5 yếu tố với một yếu tố  chịu tác động nào đó (gọi là biến phụ thuộc). Tùy vào mô hình nghiên cứu có  thể có nhiều quan hệ nhân quả hơn.  6 Ví dụ: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định  chọn trường Đại học Phan Thiết  Địa điểm thuận lợi Thời gian học linh  hoạt Quyết định  Học phí hợp lý chọn  trường  ĐH Phan Thiết Chất lượng giáo  dụ c Cơ sở vật chất  ­ Trong mô hình nghiên cứu này, thiết lập MQH giữa 5 yếu tố với một yếu tố  chịu tác động nào đó (gọi là biến phụ thuộc). Tùy vào mô hình nghiên cứu có thể  có nhiều quan hệ nhân quả hơn.  7 1.4 CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ­ Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có thể  thay đổi từ người này sang người khác hay từ thời điểm  khác này sang thời điểm khác. ­ Biến số thể hiện một đại lượng nó được gọi là biến  số định lượng; biến số định lượng nhằm thể hiện một  đại lượng và có giá trị là những con số và phải luôn luôn  đi kèm theo đơn vị. ­ Thông thường có 02 loại biến nghiên cứu:  + Biến độc lập (biến giải thích) + Biến phụ thuộc (Biến được giải thích, biến mục tiêu). 8 1.4 CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ­  Biến  độc  lập?  Là  các  biến  nghiên  cứu  không  chịu  sự  tác động của các biến khác và dùng để giải thích cho các  biến phụ thuộc ­ Biến phụ thuộc? Là những biến nghiên cứu chịu sự tác  động  của  các  biến  khác  (thông  qua  các  lý  thuyết  được  thiết lập). ­ Lưu ý: Khái niệm thế nào là biến độc lập và biến phụ  thuộc  được  xác  định  thông  qua  quan  hệ  giữa  các  biến  với nhau.   9 1.4 CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ­  Biến  trung  gian?  Là  một  biến  giữa  biến  độc  lập  và  biến phụ thuộc, nó không thay đổi lớn về mức đô  ảnh  hưởng đến biến phụ thuộc ­ Biến quan sát? Là các khía cạnh có thể trực tiếp khảo  sát đối tượng điều tra được. Thực tế biến quan sát là các  câu hỏi điều tra. ­ Biến tiềm  ẩn: Đối với các dạng hành vi n/c nói chung  thì  các  biến  n/c  thường  không  thể  xác  định  được  một  cách  trực  tiếp  mà  phải  thông  qua  nhiều  khía  cạnh khác  nhau. ­  Biến  kiểm  soát:  Là  một  biến  không  thay  đổi  lớn  về  mức độ ản ...

Tài liệu có liên quan: