Danh mục tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại

Số trang: 42      Loại file: pptx      Dung lượng: 192.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Nghiên cứu định tính, cung cấp những kiến thức như Tổng quan về nghiên cứu định tính; Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính; Quy trình nghiên cứu định tính; Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại ChươngIII nghiêncứuđịnhtính Trường đại học Thương MạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Tháng 3 năm 2018Nộidungchương3.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhtính3.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhtính3.1.1.KháiniệmvàđặcđiểmcủanghiêncứuđịnhtínhTrong NCKH, các nhà nghiên cứu thường có sự phân biệt giữađịnh tính và định lượng. Nhưng sự phân biệt này không rõ rang.a.Kháiniệm:- Nghiên cứu định tính là nghiên cứu được đặc trưng bởi mục đích của nghiên cứu và phương pháp được tiến hành để nghiên cứu.- Mục đích NCĐT là nghiên cứu những mặt, những vấn đề của cuộc sống, xã hội, quan tâm đến ý nghĩa của các hiện tượng, tình huống, sự việc.- PP tiến hành NCĐT là những PP gắn liền câu chữ hơn là các con số.- NCĐT là nghiên cứu thu thập, phân tích những dữ liệu mang tính mô tả như những câu viết, những hành vi xử xự của con3.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhtínhb.ĐặcđiểmcủaNCĐT- Về mục đích nghiên cứu: nhằm miêu tả toàn diện, chi tiết vấn đề nghiên cứu⇒ Bản chất NCĐT là thăm dò, khám phá để có thể mô tả và hiểu rõ được vấn đề.− Về chức năng: NCĐT cho phép khám phá được cảm xúc, trạng thái tâm lý, xử sự của các chủ thể cũng như kinh nghiệm của các chủ thể tham gia nghiên cứu⇒ Góp phần làm hiểu rõ hơn hoạt động của các chủ thể, sự tương tác giữa họ với nhau− Về công cụ thu thập dữ liệu: Nhà nghiên cứu phải sử dụng nhiều chiến thuật, nhiều phương thức để thu thập dữ liệu tùy theo hướng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu: + Phỏng vấn sâu, phỏng vấn có định hướng và phỏng vấn không định hướng,3.1.TổngquanvềnghiêncứuđịnhtínhĐặcđiểmcủaNCĐT- Vềdạngdữliệuđượcthuthập: vì NCĐT cung cấp, phân tích những dữ liệu về mặt ý nghĩa, nội dung, không phải là các con số, các biến số nên dữ liệu thu thập trong nghiên cứu định tính là những dữ liệu bên trong⇒ Những dữ liệu này không thể thu thập được thông qua các phiếu điều tra thông thường mà thông qua các kỹ thuật thảo luận, phỏng vấn…− Vềmẫukhảosát: NCĐT thường sử dụng các mẫu khảo sát nhỏ. Bởi về bản chất, nghiên cứu định tính không phụ thuộc vào số lượng mẫu mà phụ thuộc vào việc xác định mẫu nào cho nhiều dữ liệu để phân tích.⇒ Câu hỏi khảo sát thường là câu hỏi mở3.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhtính- Vềcáchtiếpcận: NCĐT chủ yếu mang tính chủ quan bởi nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về hành vi, xử sự của con người cũng như tìm ra các nguyên nhân, lý do của những hành vi, xử sự này- Vềkếtquảnghiêncứu: Kết quả của NCĐT được thể hiện bằng báo cáo mang tính tường thuật mô tả lại hiện tượng, tình huống và chứa đựng những trích dẫn trực tiếp từ người tham gia nghiên cứu, mà không mang tính thống kê như trong nghiên cứu định lượng.- Vềmứcđộlinhhoạtcủanghiêncứu: NCĐT cho phép sự hòa hợp trong tương tác giữa nhà nghiên cứu và những người tham gia ⇒ Các câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt ra cho mỗi người tham gia thường có tính mở và không giống nhau3.1.Tổngquanvềnghiêncứuđịnhtính3.1.2Phươngphápvàcôngcụnghiêncứuđịnhtính- Có nhiều phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính khác nhau và khó có thể phân loại một cách hoàn chỉnh- Phương pháp phổ biến trong kinh doanh: phương pháp lý thuyết nền (ground theory) và phương pháp tình huống- Công cụ chính: là thảo luận nhóm, phỏng vấn cá nhân và quan sát.3.2CácphươngphápsửdụngtrongNCĐT3.2.1.Phươngpháplýthuyếtnền:- Là phương pháp được sử dụng nhiều trong NCĐT- PP lý thuyết nền hiểu đơn giản là phương pháp dựa trên những dữ liệu cơ bản để tạo ra lý thuyết. Các lý thuyết được hình thành và phát triển dựa trên sự thu thập và phân tích thông tin của nhà nghiên cứu.- Phương pháp này cho phép nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu mà không cần có trước giả thuyết nghiên cứu mà sẽ tạo ra trong quá trình tiếp cận vấn đề, gọi là quá trình “tạo sinh giả thuyết”3.2CácphươngphápsửdụngtrongNCĐT3.2.1.Phươngpháplýthuyếtnền(tiếp)- Hai bước để “tạo sinh giả thuyết”: (1) phát vấn và (2) tạo sinh giả thuyết bằng cách mã hóa lý thuyết- Trọng tâm của PP này là Mẫu lý thuyết Theo Glaser (1978), mẫu lý thuyết là quá trình thu thập dữ liệunhằm phát triển lý thuyết theo đó nhà nghiên cứu kết hợp việcthu thập, mã hóa, và phân tích dữ liệu và quyết định xem loại dữliệu nào sẽ được thu thập tiếp, nơi nào có thể tìm thấy chúng,nhằm phát triển lý thuyết nào- Đặc trưng của PP lý thuyết nền là ba cấp độ mã hóa dữ liệu + Mã hóa mở (open coding), + Mã hóa định hướng (axial coding) + Mã hóa lựa chọn (selective coding).3.2CácphươngphápsửdụngtrongNCĐTMãhóadữliệu- Mã hóa mở là quá trình nhận dạng và phát triển các khái niệm về độ sâu và độ rộng của chúng bao gồm cả việc so sánh tìm điểm giống và khác nhau. Xếp các dữ liệu tương đồng vào một nhóm để tạo chủng loại thông tin- Mã hóa định hướng là quá trình liên kết các cấp độ chủng loại thông tin với nhau tức tạo ra các mối liên hệ giữa các chủng thông tin.+ Kết quả giúp đi sâu vào nhóm thông tin, từ đó làm xuất hiệncác ý tưởng, chủ đề chung trên cơ sở liên kết các khái niệm hìnhthành từ các nhóm thông tin.+ Các ý tưởng sẽ là cơ sở cho sự hình thành và phát triển lýthuyết- Mã hóa lựa chọn: là quá trình nhằm tìm ra được chủng loại3.2CácphươngphápsửdụngtrongNCĐT3.2.1Phươngpháplýthuyếtnền(tiếp)- Đặctrưng:+ Phương pháp lý thuyết nền chú trọng đến cách thức phân tíchdữ liệu mang tính quy nạp.+ Phương pháp lý thuyết nền thường được sử dụng để nghiêncứu những vấn đề, những hiện tượng không thể giải thích đượctrên cơ sở các lý thuyết đã có hoặc khi các biến quan trọng củanghiên cứu chưa được làm rõ trong các nghiên c ...

Tài liệu có liên quan: