Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 98
Loại file: pptx
Dung lượng: 257.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5:Viết và thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học, cung cấp những kiến thức như Cấu trúc và cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học; Hình thức viết báo cáo nghiên cứu khoa học; Thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại ChươngIV VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNHBÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trường đại học Thương MạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Tháng 3 năm 20185.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc • Nghiên cứu khoa học không chỉ là tìm ra, phát hiện vấn đề hoặc trả lời các câu hỏi đặt ra mà cần trình bày các yêu cầu đó theo một hình thức phù hợp để những người khác có thể tham khảo, sử dụng như những kho kiến thức chung. • Viết báo cáo nghiên cứu khoa học là bước sau cùng của quá trình nghiên cứu, yêu cầu những kĩ năng và tuân theo một cấu trúc có trình tự logic.5.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Với các báo cáo nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kinh tế, cấu trúc phổ biến thường được dùng gồm có bốn phần, trong tiếng Anh, cấu trúc này còn được goi là cấu trúc IMRAD (Introduction, Methods, Results, và Discussions). • Phần1Giới thiệu • Phần2Phương pháp nghiên cứu • Phần3 Kết quả nghiên cứu • Phần4Thảo luận5.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Trình tự logic của viết báo cáo nghiên cứu khoa học kinh tế theo cấu trúc IMRAD có thể được diễn giải như sau: • Phần 1: Giới thiệu (Introduction) vấn đề gì cần được nghiên cứu? • Phần2: Phương pháp nghiên cứu (Methods) vấn đề đó như thế nào, hay vấn đề nên được nghiên cứu như thế nào? • Phần 3: Kết quả (Results) hay các phát hiện (Findings) của nghiên cứu là gì? • Phần 4: Thảo luận (Discussions) các phát hiện, các hàm ý, các5.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Chúý Trong khuôn khổ của phần này, chúng tôi chỉ đề cập tới cấu trúc và cách viết hai loại chính là: bài báo khoa học và luận văn/khóa luận tốt nghiệp đại học.5.1.1Cấutrúcbáocáonghiêncứukhoahọc Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học thường gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc. Trong mỗi phần, có các nội dung cụ thể. Tùy loại báo cáo nghiên cứu khoa học mà cấu trúc có thể có các nội dung, phần viết riêng hoặc viết kết hợp khác nhau. Tuy nhiên, cấu trúc các báo cáo nghiên cứu khoa học nên bao gồm: • Tiêu đề, tên bài báo, tên đề tài (Title) • Tóm lược (Summary, Abstract)5.1.1Cấutrúcbáocáonghiêncứukhoahọc • Phần một hoặc chương 1: Đặt vấn đề, dẫn nhập, giới thiệu (Introduction) • Phần hoặc chương 2: Tổng quan lí thuyết hoặc tổng quan tài liệu (Literature Review) • Phần hoặc chương 3: Phương pháp nghiên cứu (Methods) • Phần hoặc chương 4: Kết quả và thảo luận (Results and Discussions) • Phần hoặc chương 5. Kết luận (Conclusions)5.1.1Cấutrúcbáocáonghiêncứukhoahọc • Phần hoặc chương 6: Khuyến nghị, hàm ý chính sách (Recommendation/ Policy Implication). Phần 5 và phần 6 có thể viết kết hợp chung. • Tài liệu tham khảo TLTK (References) Ngoài ra còn có thể có phần • Lời cảm tạ (Acknowledgements) • Phụ lục (Appendices)5.1.2Cáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Đốivớibàibáokhoahọc • Phần tóm lược của bài báo khoa học thường là một đoạn văn ngắn và súc tích, có nội dung dài khoảng 150 - 200 chữ. Đoạn văn này nên chứa bốn thành phần: 1) mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu 2) phương pháp nghiên cứu; 3) các phát hiện chủ yếu; 4) kết luận.5.1.2Cáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Đốivớibàibáokhoahọc • Phần này nên viết ngắn gọn, không dông dài, và dùng câu ngắn, cụ thể, rõ nghĩa.Hơn nữa, phần này nên tập trung tóm lược các kết quả, các phát hiện của nghiên cứu, và hạn chế trình bày về bối cảnh nghiên cứu. • Ví dụ về phần tóm lược của bài báo khoa học có nhan đề Tác độngcủanănglựclõitớilợithếcạnhtranhcủacácdoanhnghiệp bảohiểmViệtNamPhầntómlược Nội dung đoạn văn Mô tả thuộc phần Nghiên cứu này xem xét tác động của năng lực lõi tới Mục tiêu nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Mô hình nghiên cứu được kiểm định với 92 nhà quản trị Phương pháp nghiên tại 18 doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cứu Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tồn tại mối tương quan Các phát hiện chủ yếu giữa năng lực lõi và lợi thế cạnh tranh từ tập mẫu Nghiên cứu cũng cho thấy năng lực lõi tác động đáng Kết luận kể đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt NamViệc viết tóm lược của luận văn, hoặc báo cáo khoa học Trang tóm lược thường được viết đầu tiên để người đọc có thể hiểu ngay nội dung cơ bản của sản phẩm. Cấu trúc tóm lược thường gồm từ hai đến bốn đoạn văn. Cũng có khi tóm lược được viết liền mạch, không phân định thành các đoạn riêng. Nội dung tóm lược cần bao gồm: 1. Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Các phát hiện của nghiên cứu 4. Kết luận hoặc/và khuyến nghị.Chúý • Độ dài của phần tóm lược của luận văn thường không vượt quá 400 từ, hoặc không dài quá 2/3 trang giấy A4 theo chuẩn soạn thảo văn bản. • Trong phần tóm lược không cần trình bày lời cảm ơn của tác giả. Cần tránh viết và trình bày phần tóm lược giống như khi viết kết cấu của khóa luận tốt nghiệp hoặc báo cáo nghiên cứu khoa học.Phần/chương1:Đặtvấnđềhoặcgiớithiệu • Mục đích của viết phần đặt vấn đề là nhằm xác định tính cấp bách và cần thiết của vấn đề nghiên cứu. Nó nhằm thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu. • Đối với những đề tài nghiên cứu mang tính hàn lâm, học thuật thì phần đặt vấn đề cần tập trung làm rõ về khoảng trống kiến thức lí thuyết, và cần được giải quyết. Nếu đề tài nghiên cứu mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại ChươngIV VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNHBÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trường đại học Thương MạiBộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Tháng 3 năm 20185.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc • Nghiên cứu khoa học không chỉ là tìm ra, phát hiện vấn đề hoặc trả lời các câu hỏi đặt ra mà cần trình bày các yêu cầu đó theo một hình thức phù hợp để những người khác có thể tham khảo, sử dụng như những kho kiến thức chung. • Viết báo cáo nghiên cứu khoa học là bước sau cùng của quá trình nghiên cứu, yêu cầu những kĩ năng và tuân theo một cấu trúc có trình tự logic.5.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Với các báo cáo nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kinh tế, cấu trúc phổ biến thường được dùng gồm có bốn phần, trong tiếng Anh, cấu trúc này còn được goi là cấu trúc IMRAD (Introduction, Methods, Results, và Discussions). • Phần1Giới thiệu • Phần2Phương pháp nghiên cứu • Phần3 Kết quả nghiên cứu • Phần4Thảo luận5.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Trình tự logic của viết báo cáo nghiên cứu khoa học kinh tế theo cấu trúc IMRAD có thể được diễn giải như sau: • Phần 1: Giới thiệu (Introduction) vấn đề gì cần được nghiên cứu? • Phần2: Phương pháp nghiên cứu (Methods) vấn đề đó như thế nào, hay vấn đề nên được nghiên cứu như thế nào? • Phần 3: Kết quả (Results) hay các phát hiện (Findings) của nghiên cứu là gì? • Phần 4: Thảo luận (Discussions) các phát hiện, các hàm ý, các5.1.Cấutrúcvàcáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Chúý Trong khuôn khổ của phần này, chúng tôi chỉ đề cập tới cấu trúc và cách viết hai loại chính là: bài báo khoa học và luận văn/khóa luận tốt nghiệp đại học.5.1.1Cấutrúcbáocáonghiêncứukhoahọc Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học thường gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc. Trong mỗi phần, có các nội dung cụ thể. Tùy loại báo cáo nghiên cứu khoa học mà cấu trúc có thể có các nội dung, phần viết riêng hoặc viết kết hợp khác nhau. Tuy nhiên, cấu trúc các báo cáo nghiên cứu khoa học nên bao gồm: • Tiêu đề, tên bài báo, tên đề tài (Title) • Tóm lược (Summary, Abstract)5.1.1Cấutrúcbáocáonghiêncứukhoahọc • Phần một hoặc chương 1: Đặt vấn đề, dẫn nhập, giới thiệu (Introduction) • Phần hoặc chương 2: Tổng quan lí thuyết hoặc tổng quan tài liệu (Literature Review) • Phần hoặc chương 3: Phương pháp nghiên cứu (Methods) • Phần hoặc chương 4: Kết quả và thảo luận (Results and Discussions) • Phần hoặc chương 5. Kết luận (Conclusions)5.1.1Cấutrúcbáocáonghiêncứukhoahọc • Phần hoặc chương 6: Khuyến nghị, hàm ý chính sách (Recommendation/ Policy Implication). Phần 5 và phần 6 có thể viết kết hợp chung. • Tài liệu tham khảo TLTK (References) Ngoài ra còn có thể có phần • Lời cảm tạ (Acknowledgements) • Phụ lục (Appendices)5.1.2Cáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Đốivớibàibáokhoahọc • Phần tóm lược của bài báo khoa học thường là một đoạn văn ngắn và súc tích, có nội dung dài khoảng 150 - 200 chữ. Đoạn văn này nên chứa bốn thành phần: 1) mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu 2) phương pháp nghiên cứu; 3) các phát hiện chủ yếu; 4) kết luận.5.1.2Cáchviếtbáocáonghiêncứukhoahọc Đốivớibàibáokhoahọc • Phần này nên viết ngắn gọn, không dông dài, và dùng câu ngắn, cụ thể, rõ nghĩa.Hơn nữa, phần này nên tập trung tóm lược các kết quả, các phát hiện của nghiên cứu, và hạn chế trình bày về bối cảnh nghiên cứu. • Ví dụ về phần tóm lược của bài báo khoa học có nhan đề Tác độngcủanănglựclõitớilợithếcạnhtranhcủacácdoanhnghiệp bảohiểmViệtNamPhầntómlược Nội dung đoạn văn Mô tả thuộc phần Nghiên cứu này xem xét tác động của năng lực lõi tới Mục tiêu nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Mô hình nghiên cứu được kiểm định với 92 nhà quản trị Phương pháp nghiên tại 18 doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cứu Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tồn tại mối tương quan Các phát hiện chủ yếu giữa năng lực lõi và lợi thế cạnh tranh từ tập mẫu Nghiên cứu cũng cho thấy năng lực lõi tác động đáng Kết luận kể đến lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt NamViệc viết tóm lược của luận văn, hoặc báo cáo khoa học Trang tóm lược thường được viết đầu tiên để người đọc có thể hiểu ngay nội dung cơ bản của sản phẩm. Cấu trúc tóm lược thường gồm từ hai đến bốn đoạn văn. Cũng có khi tóm lược được viết liền mạch, không phân định thành các đoạn riêng. Nội dung tóm lược cần bao gồm: 1. Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Các phát hiện của nghiên cứu 4. Kết luận hoặc/và khuyến nghị.Chúý • Độ dài của phần tóm lược của luận văn thường không vượt quá 400 từ, hoặc không dài quá 2/3 trang giấy A4 theo chuẩn soạn thảo văn bản. • Trong phần tóm lược không cần trình bày lời cảm ơn của tác giả. Cần tránh viết và trình bày phần tóm lược giống như khi viết kết cấu của khóa luận tốt nghiệp hoặc báo cáo nghiên cứu khoa học.Phần/chương1:Đặtvấnđềhoặcgiớithiệu • Mục đích của viết phần đặt vấn đề là nhằm xác định tính cấp bách và cần thiết của vấn đề nghiên cứu. Nó nhằm thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu. • Đối với những đề tài nghiên cứu mang tính hàn lâm, học thuật thì phần đặt vấn đề cần tập trung làm rõ về khoảng trống kiến thức lí thuyết, và cần được giải quyết. Nếu đề tài nghiên cứu mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Thuyết trình báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu khoa học Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
80 trang 320 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 286 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 210 0 0 -
8 trang 203 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 198 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 196 1 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 187 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 175 0 0 -
51 trang 164 0 0