
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao (phần 1)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao (phần 1) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Phần 1) BÀI 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. Khoa học: 1. Khoa học là gì? Định nghĩa: Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội và tư duy, vềnhững quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, hệ thống tri thứcnày được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xãhội (Đại bách khoa toàn thư Liên xô). Tri thức thông thường: Là những tri thức do con người thu được qua quan sátthông thường. Mặc dù tri thức thông thường có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp nhiềulợi ích cho cuộc sống hằng ngày của con người nhưng không thể gọi là khoa học vìnó chưa chỉ ra được bản chất bên trong, chưa phát hiện được các quy luật của sự vật,hiện tượng và chưa thành một hệ thống vững chắc. Tri thức khoa học: Là kết quả của quá trình nhận thức có mục đích, có kếhoạch, có phương pháp và phương tiện đặc biệt, do đội ngũ các nhà khoa học thựchiện. Tri thức khoa học là sản phẩm cao cấp của trí tuệ loài người, vì: - Tri thức KH được xác lập trên các căn cứ xác đáng, có thể kiểm tra được vàcó tính ứng dụng. - Mỗi kết luận của KH đều được dựa vào thực tiễn hay lý thuyết, được gạt bỏnhững cái ngẫu nhiên, đi vào những mối quan hệ sâu xa bên trong của các sự vật hiệntượng, từ đó mà phát hiện ra những quy luật khách quan về thế giới. Tri thức khoa học và tri thức thông thường tuy khác nhau nhưng có mối quanhệ mật thiết với nhau. Tri thức khoa học có thể xuất phát từ tri thức thông thường,theo gợi ý của những hiểu biết thông thường để tiến hành nghiên cứu một cách sâusắc. Tuy nhiên, tri thức khoa học không phải là tri thức thông thường được hệ thốnghoá lại hay những tri thức khoa học được hoàn thiện. Tri thức khoa học là kết quả củanhững hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt. 2. Quy luật phát triển của khoa học: 1 2.1. Khoa học phát triển nhanh chóng trên các lĩnh vực: Điểm nổi bật củasự phát triển khoa học hiện đại là nhịp độ phát triển ngày càng gia tăng trong tất cảcác lĩnh vực, trên tất cả các phương diện. Ví dụ: Lượng thông tin được khám phá ngày càng nhiều dẫn đến bùng nổ thông tin.Lượng thông tin khoa học từ 5 - 7 năm lại tăng gấp 2 lần. Riêng thế kỷ 20, lượng thông tinđược khám phá chiếm 90% lượng thông tin của nhân loại khám phá trước đó. Trong khoảng30 năm trở lại đây, khối lượng tri thức khoa học của nhân loại đã đạt được 75 % khối lượngtri thức tích luỹ từ trước đó… 2.2. Khoa học phát triển phân hoá thành nhiều ngành khoa học mới. Tri thức khoa học là một thể thống nhất, đó là toàn bộ sự hiểu biết của conngười, là kết quả nghiên cứu về một thế giới thống nhất. Tuy nhiên, trong quá trìnhnghiên cứu khoa học của mình, không có một nhà khoa học nào có thể bao quát toànbộ các lĩnh vực. Vì vậy khoa học phải được phân hoá để nghiên cứu từng mặt, từngbộ phận khác nhau của chúng. Phân hoá là sự biểu hiện của phát triển khoa học vàphân hoá làm cho khoa học phát triển mạnh mẽ hơn. 2.3. Sự phối hợp liên ngành trong nghiên cứu khoa học. Một điều dễ nhận thấy là khoa học đang phân nhánh để đi vào chiều sâu, thìmột bộ môn khoa học hẹp không thể bao quát nổi các đối tượng phức tạp có tính hệthống cao. Do vậy, khi cần nhận thức được những đối tượng phức tạp đòi hỏi có sựphối hợp giữa các ngành và các bộ môn khoa học khác nhau tạo thành những liênngành để cùng nghiên cứu. Đó chính là nguồn gốc tạo nên môn khoa học mới, nhữnglĩnh vực nghiên cứu mới và cũng chính là sự biểu hiện của quy luật tích hợp của sựphát triển khoa học, một xu hướng phát triển của khoa học hiện đại. 2.4. Thành tựu khoa học được ứng dụng nhanh chóng trong đời sống, trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và đời sống là hai phạm trù thoạt nhìn có vẻ tách rời nhau, nhưngthực tế chúng lại gắn bó mật thiết với nhau. Mục đích của khoa học chính là cuộcsống. Nhu cầu cuộc sống thúc đẩy quá trình nghiên cứu và trình độ phát triển củacuộc sống là diều kiện cho sự phát triển của khoa học. Lịch sử phát triển của khoa học công nghệ cho thấy nhịp độ ứng dụng thành tựukhoa học mỗi ngày một nhanh hơn. Ví dụ: Tên phát minh sáng chế Năm phát minh Năm sản xuất Thời gianMáy hơi nước 1680 1780 100 nămPhim ảnh 1832 1895 63 nămRadio 1867 1902 35 nămÔtô 1868 1895 27 nămMáy bay 1897 1911 14 năm 2Vô tuyến điện 1922 1934 12 nămTranzitor 1948 1953 5 nămPin mặt trời 1953 1955 2 nămLaze 1954 1954 6 tháng 3. Phân loại khoa học: Có nhiều cách phân loại, thông thường hiện nay được chia làm 3 loại: Khoa học xã hội và nhân văn là khoa học nghiên cứu về các quy luật về sựvận động và phát triển của xã hội và tư duy như Triết học, chính trị kinh tế học, vănhọc, tâm lý, giáo dục học... Khoa học tự nhiên là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự vận động vàphát triển của thế giới vật chất như toán học, vật lý học, hoá học, động vật học, thựcvật học, sinh lý học... Khoa học kỹ thuật là khoa học nghiên cứu về sự ứng dụng các thành tựu củakhoa học tự nhiên vào trong lĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao Khoa học thể dục thể thao Đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 364 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 303 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 283 0 0 -
29 trang 258 0 0
-
4 trang 254 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
82 trang 227 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 217 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 210 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 210 0 0 -
61 trang 205 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 204 0 0 -
8 trang 203 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0