Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 6 - TS.TrầnTiếnKhai
Số trang: 67
Loại file: pptx
Dung lượng: 227.35 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, thiết kế điều tra chọn mẫu, phương pháp xác định cỡ mẫu, thu thập dữ liệu sơ cấp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 6 - TS. Trần Tiến Khai Bài 6: phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát 2 Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản 2. Thiết kế điều tra chọn mẫu 3. Phương pháp xác định cỡ mẫu 4. Thu thập dữ liệu sơ cấp 1. Các khái niệm cơ bản 4 Khái niệm về điều tra chọn mẫu Chọn mẫu là việc chọn một số đơn vị trong tổng thể (population), nhằm rút ra các kết luận về tổng thể đó. Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu. Một tổng thể là tập hợp của tất cả các đơn vị. Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các đơn vị có trong tổng thể. Danh sách tất cả các đơn vị có trong tổng thể để giúp chúng ta rút mẫu là Khung mẫu (sample frame). 5 Khái niệm về điều tra chọn mẫu Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu; Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu; Có những tổng thể mà ta không thể nghiên cứu tổng thể. 6 Mẫu như thế nào là tốt? Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể tổng thể hoặc phần lớn các đơn vị có trong tổng thể; Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho tổng thể ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error). Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate). 2. Thiết kế điều tra chọn mẫu 8 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế chọn mẫu Bản chất của Tổng thể: Tổng thể xác định Tổng thể xác định nhưng không có được khung mẫu Tổng thể không xác định Tổng thể mục tiêu: gắn tổng thể với mục tiêu nghiên cứu Tổng thể nghiên cứu: chứa các đơn vị nghiên cứu nào? 9 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế chọn mẫu Bản chất của Tổng thể: Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể cần nghiên cứu Phải biết tổng thể bao gồm các đơn vị như thế nào (cá nhân, hộ gia đình, loại khác). Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu như thế nào, dự định tiến hành và các điều kiện liên quan. Có thể có được Khung mẫu hay không? 10 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra Các chỉ tiêu cần nghiên cứu: Các chỉ tiêu mô tả các đặc điểm chung của tổng thể; Các chỉ tiêu thể hiện các đặc điểm riêng mà ta quan tâm; Nên lường trước các dạng dữ liệu của chỉ tiêu (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách, tỷ số). Nếu tổng thể bao gồm các nhóm phụ riêng biệt, nên định hướng xác định các dữ liệu danh nghĩa để chia nhóm theo tỷ lệ. 11 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra Thiết kế điều tra xác suất hay phi xác suất? 12 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra XÁC SUẤT PHI XÁC SUẤT Tổng thể xác định Tổng thể không xác định Biết quy mô của tổng thể (N) Không biết quy mô của tổng thể (N) Xác lập được khung mẫu Không có khung mẫu Tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả để Không cần suy đoán cho tổng thể; phỏng đoán cho tổng thể Nghiên cứu có mục đích Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ Có thể lựa chọn một cách tùy ý khung mẫu Không thể tùy tiện thay thế đơn vị Có thể thay đổi nếu thấy phù hợp với nghiên cứu mục đích nghiên cứu Tiến trình chọn mẫu phải được tuân Có sự linh động trong chọn mẫu thủ nghiêm túc 13 Các bước chọn thiết kế chọn mẫu Thang bậc câu hỏi quản lý – câu hỏi nghiên cứu Chọn kiểu chọn mẫu Xác định tổng thể Phi xác suất Xác liên quan suất Chọn kỹ thuật lấy mẫu Xác định các khung mẫu hiện có Không chấp nhận Đánh giá khung mẫu Chỉnh sửa hoặc xây dựng lại Chấp nhận khung mẫu Chọn khung mẫu Rút ra mẫu 14 Các thiết kế chọn mẫu điều tra Các kiểu chọn mẫu (Types of sampling design) Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫu xác suất (probability (non-probability sampling) sampling) Chọn mẫu thuận tiện (convienience Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản sampling) (simple random sampling) Chọn mẫu phán đoán (judment Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling) sampling) Chọn mẫu hạn ngạch (quota Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) sampling) Chọn mẫu hạn ngạch theo tỷ lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 6 - TS. Trần Tiến Khai Bài 6: phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát 2 Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản 2. Thiết kế điều tra chọn mẫu 3. Phương pháp xác định cỡ mẫu 4. Thu thập dữ liệu sơ cấp 1. Các khái niệm cơ bản 4 Khái niệm về điều tra chọn mẫu Chọn mẫu là việc chọn một số đơn vị trong tổng thể (population), nhằm rút ra các kết luận về tổng thể đó. Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu. Một tổng thể là tập hợp của tất cả các đơn vị. Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các đơn vị có trong tổng thể. Danh sách tất cả các đơn vị có trong tổng thể để giúp chúng ta rút mẫu là Khung mẫu (sample frame). 5 Khái niệm về điều tra chọn mẫu Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu; Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu; Có những tổng thể mà ta không thể nghiên cứu tổng thể. 6 Mẫu như thế nào là tốt? Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể tổng thể hoặc phần lớn các đơn vị có trong tổng thể; Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho tổng thể ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error). Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate). 2. Thiết kế điều tra chọn mẫu 8 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế chọn mẫu Bản chất của Tổng thể: Tổng thể xác định Tổng thể xác định nhưng không có được khung mẫu Tổng thể không xác định Tổng thể mục tiêu: gắn tổng thể với mục tiêu nghiên cứu Tổng thể nghiên cứu: chứa các đơn vị nghiên cứu nào? 9 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế chọn mẫu Bản chất của Tổng thể: Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể cần nghiên cứu Phải biết tổng thể bao gồm các đơn vị như thế nào (cá nhân, hộ gia đình, loại khác). Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu như thế nào, dự định tiến hành và các điều kiện liên quan. Có thể có được Khung mẫu hay không? 10 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra Các chỉ tiêu cần nghiên cứu: Các chỉ tiêu mô tả các đặc điểm chung của tổng thể; Các chỉ tiêu thể hiện các đặc điểm riêng mà ta quan tâm; Nên lường trước các dạng dữ liệu của chỉ tiêu (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách, tỷ số). Nếu tổng thể bao gồm các nhóm phụ riêng biệt, nên định hướng xác định các dữ liệu danh nghĩa để chia nhóm theo tỷ lệ. 11 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra Thiết kế điều tra xác suất hay phi xác suất? 12 Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra XÁC SUẤT PHI XÁC SUẤT Tổng thể xác định Tổng thể không xác định Biết quy mô của tổng thể (N) Không biết quy mô của tổng thể (N) Xác lập được khung mẫu Không có khung mẫu Tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả để Không cần suy đoán cho tổng thể; phỏng đoán cho tổng thể Nghiên cứu có mục đích Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ Có thể lựa chọn một cách tùy ý khung mẫu Không thể tùy tiện thay thế đơn vị Có thể thay đổi nếu thấy phù hợp với nghiên cứu mục đích nghiên cứu Tiến trình chọn mẫu phải được tuân Có sự linh động trong chọn mẫu thủ nghiêm túc 13 Các bước chọn thiết kế chọn mẫu Thang bậc câu hỏi quản lý – câu hỏi nghiên cứu Chọn kiểu chọn mẫu Xác định tổng thể Phi xác suất Xác liên quan suất Chọn kỹ thuật lấy mẫu Xác định các khung mẫu hiện có Không chấp nhận Đánh giá khung mẫu Chỉnh sửa hoặc xây dựng lại Chấp nhận khung mẫu Chọn khung mẫu Rút ra mẫu 14 Các thiết kế chọn mẫu điều tra Các kiểu chọn mẫu (Types of sampling design) Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫu xác suất (probability (non-probability sampling) sampling) Chọn mẫu thuận tiện (convienience Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản sampling) (simple random sampling) Chọn mẫu phán đoán (judment Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling) sampling) Chọn mẫu hạn ngạch (quota Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) sampling) Chọn mẫu hạn ngạch theo tỷ lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế Phương pháp chọn mẫu Xác định cỡ mẫuTài liệu có liên quan:
-
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 245 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 207 0 0 -
Tài liệu xác suất thống kê - chương V - Lý thuyết mẫu ngẫu nhiên
11 trang 161 0 0 -
21 trang 151 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 2
166 trang 94 0 0 -
11 trang 92 0 0
-
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 1
174 trang 81 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 79 0 0 -
5 trang 75 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 74 0 0