
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 5: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 5: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội CHƢƠNG 5: SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI 5.1 Phân bổ nguồn nhân lực XH 5.2. sử dụng nguồn nhân lực xã hội 5.1.1. Khái niệm và nguyên tắc phân bổ hợp lý 5.2.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá sử dụng hiệu dân cư và NNL XH quả NNL XH 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư và NNL XH theo 5.2.2. Chính sách bố trí, sử dụng lao động. vùng lãnh thổ. 5.2.3. Các chính sách nhằm cân bằng thị trường 5.1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo yêu cầu lao động. thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. 5.1.1. Khái niệm phân bổ NNL XH •Phân bổ NNLXH là sự phân phối, bố trí NNL XH về cơ cấu, số lượng, chất lượng nhất định vào các ngành, lĩnh vực, khu vực lãnh thổ trong một quốc gia theo nhu cầu sử dụng. •Phân bổ dân cư và NNL XH theo sự vận động của các quy luật KT khách quan và đặt dưới sự quản lý của NN. 5.1.2. Xu hƣớng phân bổ dân cƣ • Xu hướng phân công LĐ giữa các ngành (CN,NN.DV) tác động đến PB dân cư và LĐ • Tỷ trọng dân cư và lao động thành thị tăng, nông thôn giảm. • Tỷ trọng lao động được đào tạo kỹ thuật, chuyên môn tăng, lao động chưa qua đào tạo giảm 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư và NNLXH Xu hướng phân công LĐ giữa các ngành (CN,NN.DV) tác động đến PB dân cư và LĐ Khi KT-XH phát triển: -Lao động trong nông nghiệp giảm cả số lượng và tỷ trọng -số lượng và tỷ trọng lao động công nghiệp giảm -Laođộng dịch vụ tăng cả tương đối và tuyệt đối do nhu cầu DV tăng khi KT- XH phát triển Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến xu hướng này? 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư và NNLXH Tỷ trọng dân cƣ và lao động thành thị tăng, nông thôn giảm: •Chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị do nhu cầu nhân lực CN và DV tăng,thu nhập và điều kiện sống,làm việc tốt hơn. •Lao động nông thôn,nông nghiệp giảm cả tuyệt đối và tương đối do nhu cầu LĐ nông nghiệp giảm vì lí do CNH,HĐH nông nghiệp,đất đai SX nông nghiệp giảm do đô thị hoá,CNH. 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư và NNLXH Tỷ trọng lao động đƣợc đào tạo kỹ thuật, chuyên môn tăng, lao động chƣa qua đào tạo giảm: -Do CNH,HĐH nên tăng đầu tư trang bị KT CN và đổi mới quản lý. -Do yêu cầu cạnh tranh của nền KT và DN -Do yêu cầu thực hiện chiến lược Phát triển KT-Xh, đặc biệt yêu cầu CM CN 4.0 nên phải tăng cường ĐT NNL . 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư theo lãnh thổ •Phân bố dân cư là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ sao cho phù hợp với các điều kiện sống cũng như các yêu cầu khác của xã hội. (Nguồn: https://danso.org/thuat_ngu/phan-bo-dan-cu-la-gi- dac-diem-qua-trinh-va-cac-nhan-to-anh-huong/) •Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bổ dân cư -Điều kiện tự nhiên -Điều kiện kinh tế - xã hội 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư theo lãnh thổ •Phân bổ lại dân cư: là quá trình dịch chuyển dân cư, lao động về nơi cư trú và làm việc bằng cách di dân dưới sự quản lý của nhà nƣớc để hình thành nên cơ cấu dân số và lao động ngày càng hợp lý theo vùng lãnh thổ. •Sự quản lý của nhà nước: -Quản lý về số lượng -Có cách chính sách di dân Phân loại di cư •Phân loại di dân: -Theo thời gian: dd ngắn hạn và dd dài hạn -Theo không gian: di dân theo vùng, lãnh thổ, quốc gia và dd ra ngoài lãnh thổ quốc gia -Theo tính chất: di dân tự do và di dân có tổ chức 5.1.2. Xu hướng phân bổ dân cư theo lãnh thổ Phân bổ NNL XH theo yêu cầu CNH-HĐH phải đảm bảo đủ số lượng,chất lượng và cơ cấu theo: + Yêu cầu thực hiện chiến lược PT KT-XH của mỗi vùng, ĐP + Gắn với cơ cấu ngành kinh tế và yêu cầu chuyên môn,bậc trình độ ở mỗi vùng, ĐP + Đặc thù KT-XH và địa lý từng vùng,ĐP. 5.1.3. Chuyển dịch cơ cấu NNL XH theo yêu cầu phát triển KT - XH Yêu cầu phát triển KT -XH: Đẩy nhanh chuyển Thực hiện quy Thực hiện chính Thực hiện chính dịch cơ cấu lao hoạch và xây dựng sách và giải pháp sách và giải pháp động nông nghiệp kế hoạch phát triển khuyến khích phát tạo động lực phát nông thôn, đặt mục các ngành và các triển khu vực kinh triển khu vực kinh tiêu giảm tỷ lệ lao vùng, nhất là tế nước ngoài tế chính thức, tăng động trong nông ngành kinh tế và tỷ trọng lao động nghiệp thu hút lao động có quan hệ lao cho PT kinh tế các động vùng. 5.1.3. Chuyển dịch cơ cấu NNL XH theo yêu cầu phát triển KT - XH Về số lƣợng Trong công nghiệp Về Về cơ chất cấu lƣợng 5.1.3. Chuyển dịch cơ cấu NNL XH theo yêu cầu phát triển KT - XH Xu hướng chuyển dịch trong nông nghiệp -Chuyển từ KT tự cung ,tự cấp sang KT HH -Chuyển từ độc canh sang đa canh,đa dạng hoá vật nuôi cây trồng -Chuyển từ thuần nông sang kết hợp nông - công nghiệp-dịch vụ - Chuyển từ hàng hoá chất lượng thấp sang chất lượng cao, giá trị gia tăng cao, sản xuất kinh doanh theo chuỗi,ứng dụng công nghệ cao,tăng tỷ trọng SP qua chế biến. 5.1.3. Chuyển dịch cơ cấu NNL XH theo yêu cầu phát triển KT - XH Xu hướng chuyển dịch trong dịch vụ: -Về số lượng: Tăng lên cả về số tương đối lẫn tuyệt đối -Về chất lượng: Tăng số lượng lao động đã qua đào tạo ở bậc trình độ cao, giảm số lượng chưa qua đào tạo. -về cơ cấu: Chủ yếu là lao động trẻ, phân bổ không đồng đều 5.2.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá sử dụng hiệu quả NNL XH Sử dụng hiệu quả NNL XH là Quá trình thu hút,bố trí, sắp xếp LLLĐ một cách khoa học,hợp lý vào các hoạt động của nền ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nguồn nhân lực xã hội Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội Kinh tế nguồn nhân lực Sử dụng nguồn nhân lực xã hội Phân bổ nguồn nhân lực xã hội Chuyển dịch cơ cấu lao độngTài liệu có liên quan:
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 215 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0 -
9 trang 52 0 0
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần
8 trang 49 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 42 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương
17 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 4: Đầu tư cho vốn nhân lực
13 trang 39 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
0 trang 37 0 0
-
17 trang 36 0 0
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Cung lao động
16 trang 34 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 3/2013
100 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 4: Chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội
11 trang 30 0 0 -
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 0: Giới thiệu học phần
7 trang 30 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 4 - Trần Thị Thu Trang
28 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang
55 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 2: Thị trường lao động
20 trang 28 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suất lao động Việt Nam hiện nay
19 trang 28 0 0