Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 2 - TS. Đỗ Thị Hải Hà

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 848.01 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm các nội dung cụ thể trong chương học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 2 - TS. Đỗ Thị Hải Hà CHƯƠNG II QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾI. QUY LUẬT 1. Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định 2. Đặc điểm:  Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của nó chưa có và ngược lại  Các quy luật hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có thể nhận biết được nó hay không  Các quy luật tồn tại thành một hệ thống, đan xen vào nhau  Đối với con người, chỉ có quy luật chưa biết 1 chứ không có quy luật không biết CHƯƠNG II QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ3. Các quy luật kinh tế: a) Khái niệm: Quy luật kinh tế là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định b) Đặc điểm của các quy luật kinh tế  Các quy luật kinh tế tồn tại và hoạt động thông qua hoạt động của con người  Độ bền vững của các quy luật kinh tế kém các quy luật khác4. Cơ chế vận dụng quy luật:  Khái niệm  Đặc điểm 2  Nội dung CHƯƠNG II QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ5. Các loại quy luật kinh tế6. Cơ chế quản lý kinh tế:  Khái niệm: là phương thức điều hành có kế hoạch nền kinh tế, bao gồm tông rthể các phương pháp, hình thức, thủ thuật phù hợp với đòi hỏi của các quy luật khách quan, đặc biệt là các quy luật kinh tế có liên quan đến các hoạt động kinh tế  Nội dung: - Xây dựng thể chế kinh tế (chế độ chính trị, kinh tế, quan điểm hình thành bộ máy quản lý, nguyên tắc vận hành bộ máy) - Xây dựng bộ máy QLKT - Xác định đường lối, chủ trương, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - Xác định phương thức trao đổi giữa sản xuất và tiêu thụ - tổ chức bộ máy sản xuất - sử dụng các đòn bẩy và lợi ích kinh tế - Hạch toán, kiểm toán, kiểm tra, kiểm soát kinh tế 3II. CÁC NGUYÊN TẮC QLNN VỀ KINH TẾ1. Khái niệm: Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế2. Yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý: - không trái quy luật khách quan - phù hợp mục tiêu quản lý - phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý - tính hệ thống, nhất quán3. Các nguyên tắc: - Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế - Tập trung dân chủ - Kết hợp hài hòa các loại lợi ích - HiÖu lùc, hiÖu qu¶ vµ tiết kiệm, - Nguyên tắc pháp chế - Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý vĩ mô kinh tế và chức năng vi mô của các doanh nghiệp - Gắn phát triển kinh tế với vấn đề phát triển văn hoá xã hội và an 4 ninh quốc phòng a) Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế Ktế là gì? Tổng thể các yếu tố SX và các mqh người - người, mà cốt yếu là quan hệ sở hữu va lợi ích Ch.trị là gì?- Nghĩa rộng: tổng thể quan điểm, các phương pháp hoạt động thực tế của Đảng, của Nhà nước, của giai cấp mà mấu chốt là vấn đề chính quyền, vấn đề quyền lực- Nghĩa hẹp: đường lối xử sự khéo léo để đạt được mục tiêu đề ra Mối qhệ:- KT quyết định CT: SH+Lợi ích qđịnh quan điểm, đường lối xử sự.- CT tác động trở lại đến KT: đường lối tốtKT pt tốt; đường lối tốt không tốt, bế tắcKìm hãm sự pt KT, mất chế độ XH tắc Làm thế nào kết hợp tốt giữa KT và CT? Q: HiÖn nay ë ViÖt Nam cã nh÷ng vÊn ®Ò nµo ( m©u thuÉn ) võa nh÷ mang tÝnh chÝnh trÞ vµ kinh tÕ? a) Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế Nội dung của nguyên tắc – Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng  Đảng vạch đường lối, chiến lược phát triển  Đảng phải năm chắc công tác bố trí nhân sự  Đảng phải tập hợp và lãnh đạo được quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chiến lược – Bảo đảm sự quản lý của Nhà nước  Nhà nước biến đường lối của Đảng thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội  Ban hành và thực thi pháp luật  tổ chức thực hiện kế hoạch  Tìm tòi các giải pháp phát triển mới – Vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn bảo vệ chủ quyền độc lập đất nước, an ninh an toàn xã hội.b) Nguyên tắc tập trung dân chủ  Yêu cầu : kết hợp tối ưu giữa TT và DC  Khó thực hiện trên thực tế! Vì sao?  Biểu hiện của quản lý tập trung: – Có kế hoạch chung phát triển đất nước – ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: