Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1: Chương 7 - ThS. Vũ Lệ Hằng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1 - Chương 7 cung cấp cho người học những kiến thức về kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất. Chương này gồm có những nội dung: Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng trong quy trình, sơ đồ kiểm soát cho các biến động định lượng, sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính, kiểm tra theo chuỗi đặc thù, khả năng của quy trình. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1: Chương 7 - ThS. Vũ Lệ Hằng CHƯƠNG 7. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG 7. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 3. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định lượng 1.1. Số lượng bao nhiêu và mức độ thường xuyên phải 3.1. Sơ đồ trung bình kiểm tra 3.2. Sơ đồ khoảng 1.2. Những điểm cần tiến hành kiểm tra 4. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính 1.3. Kiểm tra tập trung và kiểm tra tại chỗ 4.1. Sơ đồ p 1.4. Kiểm tra định tính và kiểm tra định lượng 4.2. Sơ đồ c 2. Kiểm soát chất lượng trong quy trình 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù 2.1. Các loại biến động 6. Khả năng của quy trình 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát 1 2 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 1.1. Số lượng bao nhiêu và mức độ thường xuyên phải kiểm tra  Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm cần kiểm tra  Chi phí kiểm tra  Phạm vi kiểm tra  Chi phí để lọt qua sản phẩm sai lỗi.  Kiểm tra 100% không khả thi về kinh tế ⇒ phương pháp lấy mẫu 3 4 Vũ Lệ Hằng 1 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 1.3. Kiểm tra tập trung và kiểm tra tại chỗ 1.2. Những điểm cần tiến hành kiểm tra  3 điểm cần kiểm nghiệm  Kiểm tra tập trung  Kiểm tra tại chỗ 5 6 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 2. Kiểm soát chất lượng trong quy trình 1.4. Kiểm tra định lượng và kiểm tra định tính 2.1. Các loại biến động  Kiểm tra định lượng  Biến động ngẫu nhiên (Random Varition)  đo lường độ dày, độ dài, trọng lượng  Được tạo bởi vô số các yếu tố nhỏ không đếm được  ⇒ phù hợp với những phân phối xác suất liên tục  Loại bỏ biến động ngẫu nhiên ⇒ biến động của quy trình giảm xuống không đáng kể  Kiểm tra định tính  Biến động quy kết (Assignable Variation)  áp dụng với những sản phẩm có thể đếm theo các số nguyên tự nhiên  Nếu loại bỏ biến động ⇒ làm giảm đáng kể các sai lỗi  VD: số lượng bóng đèn bị hỏng của sản phẩm đầu ra  ⇒ phù hợp với những phân phối rời rạc 7 8 Vũ Lệ Hằng 2 2. Kiểm soát chất lượng trong quy trình 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát  VD: Số liệu thống kê mẫu cho như sau: 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát  Dựa trên số liệu thống kê mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5  Giá trị trung bình mẫu x (Sample mean) 10,2 10,3 9,7 9,9 9,8  Khoảng mẫu ( R ) (Sample Range) 9,9 9,8 9,9 10,3 10,2 9,8 9,9 9,9 10,1 10,3 10,1 10,4 10,1 10,5 9,7 9 ...

Tài liệu có liên quan: