
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính côngChương1: Nhữngvấn đề c b về ơ ản TCC vàQLTCC Tài liệu tham khảo• Luật NSNN 2002• NĐ 60/2003/NĐ-CP• TT 59/2003/TT-BTC• NĐ 215/2013/NĐ-CP• NĐ 116/2008/NĐ-CP Nội dung• 1.1. Những vấn đề cơ bản về Tài chính công• 1.2. Những vấn đề cơ bản về Quản lý Tài chính công 1.1 Những vấn đề cơ bản về TCC• Hiểu và phân tích khái niệm TCC• Nêu và phân tích các đặc điểm của TCC• Nêu và phân tích các chức năng của TCC• Nắm được các bộ phận của TCC• Nêu tên và phân tích vai trò của TCC 1.1.1. Khái niệm TCC• Mọi quốc gia đều có Nhà Nước (NN)• Một NN tồi vẫn tốt hơn là không có NN (Even a corrupt government is better than no government at all)• NN dùng quyền lực (trước tiên là quyền lực chính trị) để có được một phần của cải xã hội nhằm duy trì sự tồn tài và thực hiện chức năng, nhiệm vụ 1.1.1 Khái niệm TCC• “TCC là sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của NN bằng việc sử dụng quyền lực hợp pháp của NN (trước tiên là quyền lực chính trị) phân phối của cải xã hội (chủ yếu là giá trị mới được tạo ra), để thực hiện các chức năng kinh tế và xã hội của NN.” (Giáo trình QLTCC, 2010)1.1.1 Khái niệm TCC (rút gọn) • “TCC là những hoạt động thu, chi của NN nhằm thực hiện các chức năng vốn có của NN trong việc cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội, không vì mục đích lợi nhuận.” (Giáo trình QLTCC, 2010)TCC & Khu vực công (IMF, 2011) 1.1.2 Đặc điểm• Đặc điểm về chủ thể của TCC• Đặc điểm về tính công cộng của TCC• Đặc điểm về sự kết hợp giữa tính bồi hoàn và không bồi hoàn, bắt buộc và tự nguyện, phù hợp với quan hệ thị trường1.1.2.1 Đặc điểm về chủ thể• Chủ thể của TCC là NN• NN là người quyết định việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của NN• Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của NN• Quốc hội quyết định các chính sách liên quan đến thu, chi của TCC 1.1.2.2 Đặc điểm về tính công cộng• Mục đích của TCC là cung cấp hàng hóa công cộng cho cộng đồng• Phạm vi của TCC rất rộng, gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô• Nhằm giải quyết vấn đề công bằng, ổn định của toàn bộ nền kinh tế1.1.2.3 Đặc điểm về thu, chi• Bồi hoàn và không bồi hoàn• Bắt buộc và tự nguyện• Phù hợp với các quan hệ thị trường 1.1.3 Chức năng• Chức năng phân phối• Chức năng kiểm soát và điểu chỉnh 1.1.3 Chức năng KIỂM SOÁT VÀPHÂN PHỐI ĐIỀU CHỈNH Khái niệm Khái niệm Chủ thể Chủ thể Tính tất yếu khách Đối tượng quan Kết quả Đối tượng và nội dung Lưu ý Mối quan hệ Kết quả1.1.4 Các bộ phận của TCC1.1.5 Vai trò 1.2 Những vấn đề cơ bản về QLTCC• Hiểu và phân tích khái niệm QLTCC• Nêu và phân tích các đặc điểm của QLTCC• Nêu và phân tích được các yêu cầu của QLTCC• Nắm được các nội dung của QLTCC• Nêu và phân tích các công cụ của QLTCC• Nêu và phân tích các phương pháp của 1.2.1 Khái niệm• Quản lý là quá trình chủ thể quản lý sử dụng các phương pháp, công cụ tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý• Chủ thể QLTCC là gì?• Đối tượng QLTCC là gì?• Phương pháp, công cụ quản lý là gì?• Mục tiêu quản lý là gì? 1.2.1 Khái niệm• “QLTCC là quá trình NN hoạch định, xây dựng chính sách, chế độ; sử dụng hệ thống các công cụ, phương pháp thích hợp, tác động đến các hoạt động của TCC, làm cho chúng vận động phù hợp với yêu cầu khách quan của nền KTXH, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng do NN đảm nhận” (Giáo trình QLTCC, 2010) 1.2.2 Đặc điểm• Đặc điểm về mục tiêu quản lý• Đặc điểm về phạm vi quản lý• Đặc điểm về công cụ quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý tài chính công Quản lý tài chính công Tài chính công Vai trò của tài chính công Quỹ tiền tệ Hệ thống tài chínhTài liệu có liên quan:
-
203 trang 367 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 292 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 243 3 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 134 1 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 112 0 0 -
2 trang 105 0 0
-
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 104 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 83 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 82 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 73 0 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Quản lý công: Phần 1
65 trang 61 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 58 0 0 -
Bài giảng Tài chính công: Chương 5 - Th.S Trần Tấn Hùng
16 trang 56 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 2 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
35 trang 56 0 0 -
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Lai Châu: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
8 trang 55 0 0 -
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 trang 53 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 51 0 0 -
Đề cương học phần Quản lý tài chính công
23 trang 50 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH: MÔ HÌNH KINH TẾ BRAZIL
24 trang 50 0 0