Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc
Số trang:
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc" tiếp tục trình bày những nội dung về hành vi tổ chức; các loại hành vi trong doanh nghiệp; kiểm soát hành vi trong doanh nghiệp; quản trị nhóm trong doanh nghiệp; quản trị kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp; quản trị chi phí, kết quả theo mức lãi thô; biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP BIÊN SOẠN: Th.S Lê Thị Bích Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Chương 4 – Hành vi tổ chức CHƢƠNG 4- HÀNH VI TỔ CHỨC 4.1. BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI TỔ CHỨC 4.1.1. Khái niệm hành vi Mặc dù hành vi trong tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu đƣợc quan tâm trong vòng hơn ba mƣơi năm qua, song trong những năm gần đây nó trở thành lĩnh vực đƣợc quan tâm đặc biệt, do những vấn đề phức tạp của con ngƣời mà các doanh nghiệp phải đối đầu và giải quyết. Với những thách thức của sự thay đổi môi trƣờng, công nghệ, thông tin và sự khác biệt ngày càng tăng giữa những ngƣời lao động (về dân tộc, kiến thức, quan điểm, giá trị, phong cách sống…) trong xu thế hội nhập hiện nay, vấn đề đặt ra cho quản lý là không thể tiếp cận nhƣ cũ đƣợc nữa. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp ngày nay phụ thuộc chủ yếu vào việc quản lý nguồn nhân lực, đồng thời cũng đòi hỏi những thay đổi cơ bản trong công tác quản lý để đảm bảo tối ƣu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Việc hiểu thấu đáo và có một kỹ năng trong giải quyết các vấn đề về con ngƣời trong tổ chức là một trong những yếu tố cốt lõi bảo đảm cho sự thành công của nhà quản trị. Việc nghiên cứu hành vi của con ngƣời là rất phức tạp và là một lính vực rộng lớn nó liên quan tới nhiều ngành khoa học khác nhau. Khoa học về hành vi tổ chức tìm cách thay thế trực giác bằng sự nghiên cứu có hệ thống về hành vi của con ngƣời trong một tổ chức. Với một nhà quản trị doanh nghiệp, điều quan trọng là nghiên cứu hành vi tổ chức, tức là nghiên cứu, giải thích và dự đoán hành vi của con ngƣời trong bối cảnh hoạt động của doanh nghiệp để có phƣơng pháp quản lý thích hợp. Thực chất của hành vi tổ chức là nghiên cứu ảnh hƣởng của các cá nhân, các nhóm, và tổ chức đối với các hành vi trong doanh nghiệp nhằm áp dụng những hiểu biết này vào việc nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu bao gồm ba cấp độ trong một thể thống nhất: cá nhân, nhóm và doanh nghiệp. Hơn nữa, nó là khoa học ứng dụng, nó áp dụng những kiến thức đạt đƣợc về ảnh hƣởng của cá nhân, nhóm và tổ chức lên hành vi để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp, con ngƣời cƣ xử và hành động trong tổ chức, ảnh hƣởng của nó đối với việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức, đặc biệt nó quan tâm tới những hành vi có liên quan tới công việc nhƣ các hoạt động, sự vắng mặt, sự thuyên chuyển, năng suất lao động, việc thực hiện nhiệm vụ của con ngƣời và quản lý… Việc nghiên cứu hành vi tổ chức giúp các nhà quản trị hiểu về hành vi của con ngƣời, áp dụng những hiểu biết này trong việc quản trị nhân sự, trong điều hành hoạt động và hƣớng tới nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Hơn nữa, kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng quan trọng quyết định sự thành công của nhà quản trị, nghiên cứu hành vi tổ chức giúp các nhà quản trị hoàn thiện kỹ năng này – hoàn thiện năng lực hiểu biết về con ngƣời lao động, từ đó làm cho họ đóng góp hiệu quả hơn đối với sự phát triển của doanh nghiệp, chủ động trong 73 Chương 4 – Hành vi tổ chức việc ra các quyết định liên quan đến con ngƣời, cũng nhƣ xây dựng một văn hóa doanh nghiệp và đảm bảo cho doanh nghiệp thích ứng trong nhiều điều kiện thay đổi. 4.1.2. Cơ sở của hành vi tổ chức Hành vi liên quan tới những hành động có thể quan sát đƣợc của ngƣời lao động. Những nhà quản trị quan tâm tới những hành vi của nhân viên thuộc cấp, nhƣng những hành vi này lại xảy ra trong khung cảnh của một doanh nghiệp nhất định. Nếu ta dùng từ “nhân viên” để chỉ tất cả những ngƣời của doanh nghiệp, cả những nhà quản trị lẫn những ngƣời thừa hành thì từ “hành vi nhân viên” đồng nghĩa với hành vi tổ chức. Tuy nhiên, cụm từ “hành vi tổ chức” đƣợc dùng ở đây có nghĩa khái quát hơn. Hành vi tổ chức đƣợc nghiên cứu ở ba cấp độ trong một tổ chức hành vi cá nhân, hành vi nhóm và hành vi doanh nghiệp. 4.1.2.1.Hành vi cá nhân Trƣớc hết, thƣờng nói đến những hành vi cá nhân. Nó đƣợc thể hiện nhƣ thái độ, nhân cách, nhận thức, động cơ, sự phù hợp, vai trò và những động lực nhóm. Hành động của một nhóm nhân viên không phải là tổng số những hành vi của các cá nhân trong nhóm. Cá nhân trong nhóm sẽ có hành vi khác với khi họ đứng một mình. Tiến trình và các yếu tố hình thành hành vi cá nhân đƣợc mô tả trong sơ đồ 4.1. Đây là sơ đồ tóm tắt về hành vi cá nhân. Một cá nhân khi gia nhập tổ chức đã sẵn có một tập hợp các thái độ đã định và một tính cách đã đƣợc xác lập một cách vững chắc. Mặc dù không phải là bất biến song các thái độ và tính cách của ngƣời lao động về cơ bản đã đƣợc hình thành trƣớc khi gia nhập tổ chức. Nhận thức của cá nhân về hoàn cảnh sẽ ảnh hƣởng đến động cơ, đến những cái gì mà ngƣời đó học tập và cuối cùng ảnh hƣởng đến hành vi làm việc của cá nhân đó trong tổ chức. Năng lực đƣợc đƣa vào mô hình này để chỉ ra rằng hành vi cá nhân còn bị ảnh hƣởng bởi tài năng và kỹ năng mà ngƣời đó có khi gia nhập tổ chức. Đƣơng nhiên quá trình học hỏi sẽ làm thay đổi yếu tố này theo thời gian. Động cơ Thái độ Nhận thức Hành vi cá nhân Sự học tập Tính cách Năng lực Hình 4.1. Tiến trình của hành vi cá nhân a. Thái độ Đó là những lời phát biểu có tính đánh giá thích hoặc không thích về đồ vật, ngƣời và biến cố. Khi một nhân viên nói “Tôi thật s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP BIÊN SOẠN: Th.S Lê Thị Bích Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Chương 4 – Hành vi tổ chức CHƢƠNG 4- HÀNH VI TỔ CHỨC 4.1. BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI TỔ CHỨC 4.1.1. Khái niệm hành vi Mặc dù hành vi trong tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu đƣợc quan tâm trong vòng hơn ba mƣơi năm qua, song trong những năm gần đây nó trở thành lĩnh vực đƣợc quan tâm đặc biệt, do những vấn đề phức tạp của con ngƣời mà các doanh nghiệp phải đối đầu và giải quyết. Với những thách thức của sự thay đổi môi trƣờng, công nghệ, thông tin và sự khác biệt ngày càng tăng giữa những ngƣời lao động (về dân tộc, kiến thức, quan điểm, giá trị, phong cách sống…) trong xu thế hội nhập hiện nay, vấn đề đặt ra cho quản lý là không thể tiếp cận nhƣ cũ đƣợc nữa. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp ngày nay phụ thuộc chủ yếu vào việc quản lý nguồn nhân lực, đồng thời cũng đòi hỏi những thay đổi cơ bản trong công tác quản lý để đảm bảo tối ƣu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Việc hiểu thấu đáo và có một kỹ năng trong giải quyết các vấn đề về con ngƣời trong tổ chức là một trong những yếu tố cốt lõi bảo đảm cho sự thành công của nhà quản trị. Việc nghiên cứu hành vi của con ngƣời là rất phức tạp và là một lính vực rộng lớn nó liên quan tới nhiều ngành khoa học khác nhau. Khoa học về hành vi tổ chức tìm cách thay thế trực giác bằng sự nghiên cứu có hệ thống về hành vi của con ngƣời trong một tổ chức. Với một nhà quản trị doanh nghiệp, điều quan trọng là nghiên cứu hành vi tổ chức, tức là nghiên cứu, giải thích và dự đoán hành vi của con ngƣời trong bối cảnh hoạt động của doanh nghiệp để có phƣơng pháp quản lý thích hợp. Thực chất của hành vi tổ chức là nghiên cứu ảnh hƣởng của các cá nhân, các nhóm, và tổ chức đối với các hành vi trong doanh nghiệp nhằm áp dụng những hiểu biết này vào việc nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu bao gồm ba cấp độ trong một thể thống nhất: cá nhân, nhóm và doanh nghiệp. Hơn nữa, nó là khoa học ứng dụng, nó áp dụng những kiến thức đạt đƣợc về ảnh hƣởng của cá nhân, nhóm và tổ chức lên hành vi để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp, con ngƣời cƣ xử và hành động trong tổ chức, ảnh hƣởng của nó đối với việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức, đặc biệt nó quan tâm tới những hành vi có liên quan tới công việc nhƣ các hoạt động, sự vắng mặt, sự thuyên chuyển, năng suất lao động, việc thực hiện nhiệm vụ của con ngƣời và quản lý… Việc nghiên cứu hành vi tổ chức giúp các nhà quản trị hiểu về hành vi của con ngƣời, áp dụng những hiểu biết này trong việc quản trị nhân sự, trong điều hành hoạt động và hƣớng tới nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Hơn nữa, kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng quan trọng quyết định sự thành công của nhà quản trị, nghiên cứu hành vi tổ chức giúp các nhà quản trị hoàn thiện kỹ năng này – hoàn thiện năng lực hiểu biết về con ngƣời lao động, từ đó làm cho họ đóng góp hiệu quả hơn đối với sự phát triển của doanh nghiệp, chủ động trong 73 Chương 4 – Hành vi tổ chức việc ra các quyết định liên quan đến con ngƣời, cũng nhƣ xây dựng một văn hóa doanh nghiệp và đảm bảo cho doanh nghiệp thích ứng trong nhiều điều kiện thay đổi. 4.1.2. Cơ sở của hành vi tổ chức Hành vi liên quan tới những hành động có thể quan sát đƣợc của ngƣời lao động. Những nhà quản trị quan tâm tới những hành vi của nhân viên thuộc cấp, nhƣng những hành vi này lại xảy ra trong khung cảnh của một doanh nghiệp nhất định. Nếu ta dùng từ “nhân viên” để chỉ tất cả những ngƣời của doanh nghiệp, cả những nhà quản trị lẫn những ngƣời thừa hành thì từ “hành vi nhân viên” đồng nghĩa với hành vi tổ chức. Tuy nhiên, cụm từ “hành vi tổ chức” đƣợc dùng ở đây có nghĩa khái quát hơn. Hành vi tổ chức đƣợc nghiên cứu ở ba cấp độ trong một tổ chức hành vi cá nhân, hành vi nhóm và hành vi doanh nghiệp. 4.1.2.1.Hành vi cá nhân Trƣớc hết, thƣờng nói đến những hành vi cá nhân. Nó đƣợc thể hiện nhƣ thái độ, nhân cách, nhận thức, động cơ, sự phù hợp, vai trò và những động lực nhóm. Hành động của một nhóm nhân viên không phải là tổng số những hành vi của các cá nhân trong nhóm. Cá nhân trong nhóm sẽ có hành vi khác với khi họ đứng một mình. Tiến trình và các yếu tố hình thành hành vi cá nhân đƣợc mô tả trong sơ đồ 4.1. Đây là sơ đồ tóm tắt về hành vi cá nhân. Một cá nhân khi gia nhập tổ chức đã sẵn có một tập hợp các thái độ đã định và một tính cách đã đƣợc xác lập một cách vững chắc. Mặc dù không phải là bất biến song các thái độ và tính cách của ngƣời lao động về cơ bản đã đƣợc hình thành trƣớc khi gia nhập tổ chức. Nhận thức của cá nhân về hoàn cảnh sẽ ảnh hƣởng đến động cơ, đến những cái gì mà ngƣời đó học tập và cuối cùng ảnh hƣởng đến hành vi làm việc của cá nhân đó trong tổ chức. Năng lực đƣợc đƣa vào mô hình này để chỉ ra rằng hành vi cá nhân còn bị ảnh hƣởng bởi tài năng và kỹ năng mà ngƣời đó có khi gia nhập tổ chức. Đƣơng nhiên quá trình học hỏi sẽ làm thay đổi yếu tố này theo thời gian. Động cơ Thái độ Nhận thức Hành vi cá nhân Sự học tập Tính cách Năng lực Hình 4.1. Tiến trình của hành vi cá nhân a. Thái độ Đó là những lời phát biểu có tính đánh giá thích hoặc không thích về đồ vật, ngƣời và biến cố. Khi một nhân viên nói “Tôi thật s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp Hành vi trong doanh nghiệp Kiểm soát hành vi trong doanh nghiệp Quản trị nhóm trong doanh nghiệp Quản trị chi phíTài liệu có liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 223 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 193 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 181 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 162 0 0