Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Chức năng lãnh đạo

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Chức năng lãnh đạo. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo; phong cách lãnh đạo; động cơ; lãnh đạo nhóm; giải quyết xung đột;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Chức năng lãnh đạo CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO6.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo6.2. Phong cách lãnh đạo6.3. Động cơ6.4. Lãnh đạo nhóm6.5. Giải quyết xung đột 676.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo 6.1.1. Khái niệm và vai trò của lãnh đạoKhái niệm: “Lãnh đạo là gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để họ hoàn thành một cách tự nguyện các mục tiêu của tổ chức.” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)Vai trò: Hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định và tổ chức Tạo ra sức mạnh tinh thần cho tổ chức Nâng cao năng lực làm việc của cá nhân, nhóm trong tổ chức Tạo bầu không khí tốt trong tổ chức 686.1. Khái niệm và các nguyên tắc lãnh đạo6.1.2. Các nguyên tắc lãnh đạo Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu Nhà lãnh đạo phải đóng vai trò là “phương tiện” để giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ Lãnh đạo phải theo chức trách và quyền hạn Tuân thủ các nguyên tắc của ủy nhiệm, ủy quyền trong lãnh đạo 696.2. Phong cách lãnh đạo6.2.1. Một số phong cách lãnh đạoKhái niệm:Phong cách lãnh đạo: Cách thức khá ổn định mà nhà quản trị gâyảnh hưởng đến người thừa hành để thực hiện mục tiêuPhân loại: Phong cách chuyên quyền Phong cách dân chủ Phong cách tự do 70 6.2. Phong cách lãnh đạo 6.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phong cách lãnh đạoCác nhân tố • Trình độ, năng lực, trạng thái tâm sinh lý, vị trí, bản thân mục tiêu, tính cáchnhà quản trị • Cá nhân nhân viênCác nhân tố • Tập thể nhân viên bên ngoài • Tình huống lãnh đạo 716.3. Động cơ6.3.1. Khái niệm động cơ- Là quá trình tâm lý của con người- Kích thích họ hành động để đạt được mục tiêu- Được phát sinh từ nhu cầu 726.3. Động cơ6.3.2. Một số lý thuyết về động cơ trong lãnh đạo Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết cổ điển tâm lý xã hội hiện đại Nhấn mạnh Tập trung vào Chú trọng trao quyền cho xác định đúng kích thích kinh nhân viên, thúc nhu cầu của tế để động viên đẩy quan hệ nhân viên để nhân viên xã hội trong gây ảnh hưởng tổ chức thích hợp R. Owen, A. Maslow, F. Taylor H. Munsterberg J.S. Adam 736.4. Lãnh đạo nhóm6.4.1. Khái niệm và vai trò của nhómKhái niệm nhóm: Là một tập thể các cá nhân Cùng nhau chia sẻ những chuẩn mực nhất định Tìm cách thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua việc đạt được mục tiêu của nhómVai trò của nhóm: Kết hợp nỗ lực của các cá nhân Thúc đẩy hoạt động đổi mới, sáng tạo Tăng hiệu quả làm việc của tập thể 746.4. Lãnh đạo nhóm6.4.2. Phân loại nhóm Nhóm chính thức và không chính thức Nhóm điều khiển, nhóm nhiệm vụ, công việc Nhóm có cùng sở hữu hay lợi ích Nhóm bạn bè Nhóm đặc biệt (các ủy ban) Các tổ, nhóm tự quản Nhóm đa văn hóa 75 6.4. Lãnh đạo nhóm 6.4.3. Lãnh đạo trong các giai đoạn phát triển nhómHình Sóng Chuẩn Thực Ngừngthành gió hóa hiện lại• Thống • Nhận dạng • Nhà quản • Nhà quản • Nhà quản nhất các đúng mâu trị cần tạo trị cần tận trị cần mục tiêu, thuẫn, giải điều kiện dụng tối tổng kết, nhiệm vụ quyết và cho các đa năng rút kinh để đạt đưa nhóm thành viên lực các nghiệm được sự vào ổn chia sẻ thành viên đồng định thông tin, thuận hợp tác với nhau 766.5. Giải quyết xung đột6.5.1. Khái niệm và bản chất của xung độtKhái niệm xung đột:- Là sự bất đồng giữa hai hay nhiều phía mà mỗi phía cố gắng làm tất cả những gì có thể để bên kia chấp nhận quan điểm của mình trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích hay các giá trị xã hội.Bản chất của xung đột:- Có thể gây ra hậu quả xấu- Có thể có tác dụng tốt, tạo ra sự phát triển 776.5. Giải quyết xung đột6.5.2. Các loại xung đột Xung đột giữa các cá nhân ...