Bài giảng Quản trị kỹ thuật - PGS.TS. Lê Văn Hùng
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị kỹ thuật trình bày các nội dung: Quản trị kỹ thuật trong thực tiễn, ngăn chặn thất bại trong quản lý, chuyển đổi từ chuyên gia kỹ thuật thành giám đốc, các vấn đề trong chuyển đổi nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kỹ thuật - PGS.TS. Lê Văn HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIBỘ MÔN: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNGBÀI GIẢNGQUẢN TRỊ KỸ THUẬTBiên soạn: PGS.TS.LÊ VĂN HÙNGHà Nội 2012PHẦN 1THỰC HÀNHQUẢN TRỊ KỸTHUẬTCHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ KỸ THUẬT TRONG THỰC TIỄNThế kỷ 21 là thế kỷ sôi động và nhiều thách thức hơn so với hiện tại. Khác biệtcơ bản nhất là các vấn đề cần phải đối mặt để giải quyết có chiều sâu hơn, thayđổi nhiều, mang tính toàn cầu và càng ngày càng phức tạp. Các công ty, tổ chứctiếp tục giữ vai trò trung tâm trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế,chính trị và các vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên tất cả họ cần phải chuyển mình chophù hợp với thời kỳ mới mà tác giả gọi là thời kỳ “trật tự quản lý mới”.Trật tự mới trong quản lý được hình thành từ những thay đổi trong côngnghệ, thị trường, cạnh tranh quốc tế, ý thức hệ kinh tế xã hội và giá trị; nhu cầucủa thị trường, giáo dục, sở thích nghề nghiệp và tình hình chính trị quốc tế cũngnhư thực trạng của nền kinh tế. Trật tự quản lý mới cần có các phương phápquản lý hiệu quả hơn, chính sách và hành lang pháp lý phù hợp để có thể phảnứng, quản lý và đương đầu với những thay đổi.Đối mặt với những vấn đề và thách thức mới, công việc của nhà quản lýtrong thế kỷ 21 rõ ràng là phức tạp hơn. Trọng tâm của những thách thức chínhlà yêu cầu về tính hiệu quả và năng lực quản lý. Thật vậy, người quản lý là độnglực phát triển của tổ chức, của công ty; nếu không có đóng góp của họ thì tàinguyên sẽ mãi là tài nguyên, không trở thành hàng hóa hay dịch vụ có ích choxã hội.Từ khi công nghệ được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng thúcđẩy phát triển và đem lại lợi ích cho công ty thì nhu cầu phải có người quản lýkỹ thuật đủ năng lực là điều không thể chối cãi. Điều này có nghĩa rằng việcchuẩn bị tốt và chuyển đổi công việc cho kỹ thuật viên thành người quản lý làmột nhiệm vụ hết sức khó khăn và nhiều thách thức trong thế kỷ 21. Kỹ sư vàngười hỗ trợ kỹ thuật, giám đốc và điều hành viên đều phải chịu áp lực nắm bắtcho được kỹ thuật của công ty. Việc tổ chức, phối hợp hoạt động, định hướng,định vị trí, quản lý nguồn tài nguyên theo ý tưởng riêng là nhiệm vụ chính củanhà quản lý. Họ làm công việc này tốt đến đâu thì ảnh hưởng đến công ty cànglớn đến đấy. Những nỗ lực của bản thân nhà quản lý cùng với những bộ phậnkhác trong công ty đều hướng tới một đích chung là kết quả hoạt động. Đónggóp của nhà quản lý đối với công ty được đánh giá phù hợp với năng lực của họ.Nếu bạn danh phần lớn thời gian làm việc của bản thân cho các vấn đề kỹthuật thì bạn là kỹ thuật viên hoặc chuyên gia. Cụm từ kỹ thuật viên chỉ một cánhân có năng lực chuyên môn giỏi, bao gồm cả kỹ sư, nhà khoa học, chuyên giamáy tính, công nghệ thông tin, kiến trúc sư, lập trình viên, chuyên gia dữ liệu vàcác chuyên gia trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nữa. Thực tế có nhiều khácbiệt quan trọng giữa kỹ sư, nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật nhưng cuốnsách này dùng cụm từ chuyên gia kỹ thuật để chỉ chung cho tất cả họ. Nhưngnếu bạn dành thời gian để hướng dẫn hay quản lý các kỹ sư, hoặc các công việcnghiên cứu và phát triển (gọi tắt là R&D) hay các công việc kỹ thuật khác thìbạn là quản đốc hoặc là giám đốc. Lấy một ví dụ tiêu biểu nếu bạn tự làm việcmột mình thì hoàn toàn khác việc bạn thuê người để làm các công việc đó. Haitrường hợp này thực sự là khác biệt nhau.Thảo luận và xem xét những khác biệt giữa công việc kỹ thuật và quản lýlà trọng tâm của chương này.Quản lý là cái gì?Dưới cái nhìn của các học giả và nhà kỹ thuật, quản lý được xem là một kỷ luật,một nghề, một chuyên môn, một hệ thống, một kỹ thuật và cũng là một quátrình. Quản lý được xây dựng trên cơ sở giáo dục (có kỷ luật), các chương trìnhbậc đại học và sau đại học rất phổ biến ở các trường. Đối với xã hội, giám đốcđược xem như tầng lớp chuyên gia người thuộc về các nghiệp đoàn cao cấp vàcác hiệp hội chuyên gia, vì lợi ích và phát huy hình tượng bản thân họ. Ở khíacạnh khác, quản lý còn được xem là hệ thống tiếp nhận (tài nguyên và các nhântố sản xuất), quá trình sản xuất (nhiệm vụ và hoạt động quản lý) và đầu ra (chosản phẩm và các dịch vụ dưới hình thức lợi nhuận).Quản lý cũng được xem xét dưới khía cạnh kỹ thuật. Kỹ thuật quản lýthực sự là kiến trúc hoặc xây dựng mô hình quản lý, chính sách và các chu trìnhbao quát chiến lược và hoạt động của tổ chức để có thể đạt được mục đích kinhdoanh của họ. Dưới khía cạnh này kỹ thuật quản lý là một hình thức quản lý xãhội. Nó là một hệ thống động bao gồm các tương tác và mối quan hệ của các hệthống nhỏ hơn trong công ty. Hệ thống này có cả tài nguyên của công ty (cơ sởhạ tầng, tài chính, con người và thông tin), cấu trúc, văn hóa, phong cách lãnhđạo, chiến lược hoạt động, giá trị, hệ tư tưởng và tầm nhìn. Vì lẽ đó quản trị kỹthuật đặc trưng cho kiến trúc xã hội-kỹ thuật của công ty. Quan sát dưới gócnhìn này chúng ta phát triển một hệ thống thiết kế 3 chiều thể hiện quản lý ởkhía cạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kỹ thuật - PGS.TS. Lê Văn HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIBỘ MÔN: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNGBÀI GIẢNGQUẢN TRỊ KỸ THUẬTBiên soạn: PGS.TS.LÊ VĂN HÙNGHà Nội 2012PHẦN 1THỰC HÀNHQUẢN TRỊ KỸTHUẬTCHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ KỸ THUẬT TRONG THỰC TIỄNThế kỷ 21 là thế kỷ sôi động và nhiều thách thức hơn so với hiện tại. Khác biệtcơ bản nhất là các vấn đề cần phải đối mặt để giải quyết có chiều sâu hơn, thayđổi nhiều, mang tính toàn cầu và càng ngày càng phức tạp. Các công ty, tổ chứctiếp tục giữ vai trò trung tâm trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế,chính trị và các vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên tất cả họ cần phải chuyển mình chophù hợp với thời kỳ mới mà tác giả gọi là thời kỳ “trật tự quản lý mới”.Trật tự mới trong quản lý được hình thành từ những thay đổi trong côngnghệ, thị trường, cạnh tranh quốc tế, ý thức hệ kinh tế xã hội và giá trị; nhu cầucủa thị trường, giáo dục, sở thích nghề nghiệp và tình hình chính trị quốc tế cũngnhư thực trạng của nền kinh tế. Trật tự quản lý mới cần có các phương phápquản lý hiệu quả hơn, chính sách và hành lang pháp lý phù hợp để có thể phảnứng, quản lý và đương đầu với những thay đổi.Đối mặt với những vấn đề và thách thức mới, công việc của nhà quản lýtrong thế kỷ 21 rõ ràng là phức tạp hơn. Trọng tâm của những thách thức chínhlà yêu cầu về tính hiệu quả và năng lực quản lý. Thật vậy, người quản lý là độnglực phát triển của tổ chức, của công ty; nếu không có đóng góp của họ thì tàinguyên sẽ mãi là tài nguyên, không trở thành hàng hóa hay dịch vụ có ích choxã hội.Từ khi công nghệ được xem là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng thúcđẩy phát triển và đem lại lợi ích cho công ty thì nhu cầu phải có người quản lýkỹ thuật đủ năng lực là điều không thể chối cãi. Điều này có nghĩa rằng việcchuẩn bị tốt và chuyển đổi công việc cho kỹ thuật viên thành người quản lý làmột nhiệm vụ hết sức khó khăn và nhiều thách thức trong thế kỷ 21. Kỹ sư vàngười hỗ trợ kỹ thuật, giám đốc và điều hành viên đều phải chịu áp lực nắm bắtcho được kỹ thuật của công ty. Việc tổ chức, phối hợp hoạt động, định hướng,định vị trí, quản lý nguồn tài nguyên theo ý tưởng riêng là nhiệm vụ chính củanhà quản lý. Họ làm công việc này tốt đến đâu thì ảnh hưởng đến công ty cànglớn đến đấy. Những nỗ lực của bản thân nhà quản lý cùng với những bộ phậnkhác trong công ty đều hướng tới một đích chung là kết quả hoạt động. Đónggóp của nhà quản lý đối với công ty được đánh giá phù hợp với năng lực của họ.Nếu bạn danh phần lớn thời gian làm việc của bản thân cho các vấn đề kỹthuật thì bạn là kỹ thuật viên hoặc chuyên gia. Cụm từ kỹ thuật viên chỉ một cánhân có năng lực chuyên môn giỏi, bao gồm cả kỹ sư, nhà khoa học, chuyên giamáy tính, công nghệ thông tin, kiến trúc sư, lập trình viên, chuyên gia dữ liệu vàcác chuyên gia trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nữa. Thực tế có nhiều khácbiệt quan trọng giữa kỹ sư, nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật nhưng cuốnsách này dùng cụm từ chuyên gia kỹ thuật để chỉ chung cho tất cả họ. Nhưngnếu bạn dành thời gian để hướng dẫn hay quản lý các kỹ sư, hoặc các công việcnghiên cứu và phát triển (gọi tắt là R&D) hay các công việc kỹ thuật khác thìbạn là quản đốc hoặc là giám đốc. Lấy một ví dụ tiêu biểu nếu bạn tự làm việcmột mình thì hoàn toàn khác việc bạn thuê người để làm các công việc đó. Haitrường hợp này thực sự là khác biệt nhau.Thảo luận và xem xét những khác biệt giữa công việc kỹ thuật và quản lýlà trọng tâm của chương này.Quản lý là cái gì?Dưới cái nhìn của các học giả và nhà kỹ thuật, quản lý được xem là một kỷ luật,một nghề, một chuyên môn, một hệ thống, một kỹ thuật và cũng là một quátrình. Quản lý được xây dựng trên cơ sở giáo dục (có kỷ luật), các chương trìnhbậc đại học và sau đại học rất phổ biến ở các trường. Đối với xã hội, giám đốcđược xem như tầng lớp chuyên gia người thuộc về các nghiệp đoàn cao cấp vàcác hiệp hội chuyên gia, vì lợi ích và phát huy hình tượng bản thân họ. Ở khíacạnh khác, quản lý còn được xem là hệ thống tiếp nhận (tài nguyên và các nhântố sản xuất), quá trình sản xuất (nhiệm vụ và hoạt động quản lý) và đầu ra (chosản phẩm và các dịch vụ dưới hình thức lợi nhuận).Quản lý cũng được xem xét dưới khía cạnh kỹ thuật. Kỹ thuật quản lýthực sự là kiến trúc hoặc xây dựng mô hình quản lý, chính sách và các chu trìnhbao quát chiến lược và hoạt động của tổ chức để có thể đạt được mục đích kinhdoanh của họ. Dưới khía cạnh này kỹ thuật quản lý là một hình thức quản lý xãhội. Nó là một hệ thống động bao gồm các tương tác và mối quan hệ của các hệthống nhỏ hơn trong công ty. Hệ thống này có cả tài nguyên của công ty (cơ sởhạ tầng, tài chính, con người và thông tin), cấu trúc, văn hóa, phong cách lãnhđạo, chiến lược hoạt động, giá trị, hệ tư tưởng và tầm nhìn. Vì lẽ đó quản trị kỹthuật đặc trưng cho kiến trúc xã hội-kỹ thuật của công ty. Quan sát dưới gócnhìn này chúng ta phát triển một hệ thống thiết kế 3 chiều thể hiện quản lý ởkhía cạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kỹ thuật Quản trị kỹ thuật Quản trị kỹ thuật trong thực tiễn Ngăn chặn thất bại trong quản lý Chuyển đổi nghề nghiệp Chuyên gia kỹ thuật Giám đốc kỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Mô tả công việc Giám đốc kỹ thuật
1 trang 25 0 0 -
Xu hướng đào tạo giáo viên trên thế giới và đề xuất vận dụng ở Việt Nam
9 trang 23 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp của lao động trong gia đình nông thôn hiện nay
4 trang 21 0 0 -
113 trang 18 0 0
-
13 trang 14 0 0
-
Giải pháp quản trị kỹ thuật tại Công ty TNHH MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi Quảng Trị
8 trang 14 0 0 -
Nền kinh tế thị trường - Quản trị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ: Phần 2
183 trang 13 0 0 -
Phát triển sản xuất điều ở tỉnh Bình Phước: Thực trạng và giải pháp
11 trang 13 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi nghề của lao động trong gia đình
9 trang 13 0 0