Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị sản xuất và tác nghiệp" cung cấp cho học viên những nội dung về: tổng quan quản trị sản xuất và tác nghiệp; dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm; lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất; định vị doanh nghiệp; bố trí sản xuất và hoạch định tổng hợp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh, 2020 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020 Chương 1. Tổng quan về quản trị sản xuất & tác nghiệp1.1. Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1.1. Các khái niệm * Sản xuất Theo quan niệm phổ biến, sản xuất được hiểu là một quá trình tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãnnhu cầu của con người. có thể phân thành 3 phân hệ: - Sản xuất bậc 1(khai thác nguyên thủy): Là hình thức sản xuất dựa vàokhai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là nhứng hoạt động sử dụng các nguồn tàinguyên sẵn có, có ở dạng tự nhiên như: đánh bắt hải sản, khai thác khoáng sản,khai thác lâm sản,… - Sản xuất bậc 2(ngành chế biến): Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biếncác loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa. - Sản xuất bậc 3(ngành dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu đa dạng của con người như bốc dữ hàng hóa, viễn thông, ngân hàng,bảo hiểm… * Quản trị sản xuất và tác nghiệp Quản trị sản xuất và tác nghiệp là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chứcđiều hành, kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêusản xuất đã để ra. Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm các hoạt động liên quan đến việcquản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổi chúngthành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt độngcủa doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, áp dụng các phương pháp quản trị khoa học sẽtạo ra khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp, ngược lại sẽ làm cho doanh nghiệpbị thua lỗ thậm chí có thể phá sản. Cũng giống như những phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếutố cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sảnxuất được biểu diễn bằng sơ đồ sau:Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 1 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020 Sơ đồ hệ thống sản xuất/ tác nghiệp Bộ phận trung tâm của hệ thống sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là quátrình chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra gồm hàng hóa hoặcdịch vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội. Các yếu tố đầu vào rất đa dạng bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, conngười, công nghệ, thông tin khách hàng,… Chúng là những nguồn lực cần thiếtcho bất kỳ quá trình sản xuât nào. Đầu ra thường bao gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Đối với các hoạtđộng cung cấp dịch vụ, đầu ra được thể hiện dưới nhiều dang khó nhận biết mộtcách cụ thể như của hoạt động sản xuất. Thông tin ngược là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuấtcủa doanh nghiệp. Những thông tin này cho biết tình hình thực tế diễn ra như thếnào? Từ đó sẽ giúp nhà quản trị có những điều chỉnh hợp lý trong quản trị. Nhiệm vụ của quản trị sản xuất/tác nghiệp là thiết kế và tổ chức hệ thốngsản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưngvới một lượng lớn hơn đầu tư ban đầu. Đó chính là phải tạo ra giá trị gia tăng chodoanh ngiệp. Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng tạo ra động cơ phấn đấu của mỗidoanh nghiệp. Với xã hội tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng sẽ góp phần tăngthu nhập quốc dân, tăng tích lũy của cải cho một xã hội ngày càng giàu có và pháttriển.1.1.2. Mục tiêu của quản trị sản xuất - Bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu củakhách hàng. - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra. - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 2 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020 - Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, có độ linh hoạt cao. Các mục tiêu cụ thể này gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo ra sức mạnh tổnghợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.1.2. Quá trình phát triển và xu hướng vận động của quản trị sản xuất & tácnghiệp1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của quản trị sản xuất & tác nghiệp Quản trị sản xuất trên thực tế đã xuất hiện từ thời cổ đại nhưng lúc đóchúng chỉ được xem là “các dự án sản xuất công cộng” chứ chưa phải là quản trịsản xuất/tác nghiệp trong nền kinh tế thị trường Bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào những năm 1770 ởAnh.Thời kì đầu trình độ phát triển sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất đơn giản,chủ yếu lao động thủ công và nửa cơ khí. Hàng hóa được sản xuất trong nhữngxưởng nhỏ, năng suất rât thấp, khối lượng hàng hóa sản xuất chưa nhiều. Từ sau những năm 70 của thế kỷ XVIII, những phát minh khoa học mớiliên tục ra đời, trong giai đoạn nay đã tạo ra nhưng thay đổi có tính cách mạngtrong phương pháp sản xuất, và công cụ lao động tạo điều kiện chuyển từ lao độngthủ công sang lao động cơ khí. Bước ngoặt cơ bản trong tổ chức hoạt động sản xuât là sự ra đời của họcthuyết “Quản lý lao động khoa học” của Frederick Taylor công bố năm 1911.Taylor xứng đáng được gọi là”Ông tổ của quản lý khoa học” Ông đã mang nhữngphương pháp phân tích định lượng của khoa học vào quản lý sản xuât và nhậnthấy mấu chốt của việc nâng cao hiệu suất công việc là đặt ra những tiêu chuẩnhoàn thiện và chính đang cho mỗi công việc. Quá trình lao động được hợp lý hóathông qua việc quan sát, ghi chép, đánh giá, phân tích và cải tiến các phương pháplàm việc. Công việc được phân chia nhỏ thành nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh, 2020 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020 Chương 1. Tổng quan về quản trị sản xuất & tác nghiệp1.1. Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1.1. Các khái niệm * Sản xuất Theo quan niệm phổ biến, sản xuất được hiểu là một quá trình tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãnnhu cầu của con người. có thể phân thành 3 phân hệ: - Sản xuất bậc 1(khai thác nguyên thủy): Là hình thức sản xuất dựa vàokhai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là nhứng hoạt động sử dụng các nguồn tàinguyên sẵn có, có ở dạng tự nhiên như: đánh bắt hải sản, khai thác khoáng sản,khai thác lâm sản,… - Sản xuất bậc 2(ngành chế biến): Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biếncác loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa. - Sản xuất bậc 3(ngành dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu đa dạng của con người như bốc dữ hàng hóa, viễn thông, ngân hàng,bảo hiểm… * Quản trị sản xuất và tác nghiệp Quản trị sản xuất và tác nghiệp là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chứcđiều hành, kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêusản xuất đã để ra. Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm các hoạt động liên quan đến việcquản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổi chúngthành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt độngcủa doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, áp dụng các phương pháp quản trị khoa học sẽtạo ra khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp, ngược lại sẽ làm cho doanh nghiệpbị thua lỗ thậm chí có thể phá sản. Cũng giống như những phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếutố cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sảnxuất được biểu diễn bằng sơ đồ sau:Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 1 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020 Sơ đồ hệ thống sản xuất/ tác nghiệp Bộ phận trung tâm của hệ thống sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là quátrình chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra gồm hàng hóa hoặcdịch vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội. Các yếu tố đầu vào rất đa dạng bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, conngười, công nghệ, thông tin khách hàng,… Chúng là những nguồn lực cần thiếtcho bất kỳ quá trình sản xuât nào. Đầu ra thường bao gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Đối với các hoạtđộng cung cấp dịch vụ, đầu ra được thể hiện dưới nhiều dang khó nhận biết mộtcách cụ thể như của hoạt động sản xuất. Thông tin ngược là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuấtcủa doanh nghiệp. Những thông tin này cho biết tình hình thực tế diễn ra như thếnào? Từ đó sẽ giúp nhà quản trị có những điều chỉnh hợp lý trong quản trị. Nhiệm vụ của quản trị sản xuất/tác nghiệp là thiết kế và tổ chức hệ thốngsản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưngvới một lượng lớn hơn đầu tư ban đầu. Đó chính là phải tạo ra giá trị gia tăng chodoanh ngiệp. Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng tạo ra động cơ phấn đấu của mỗidoanh nghiệp. Với xã hội tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng sẽ góp phần tăngthu nhập quốc dân, tăng tích lũy của cải cho một xã hội ngày càng giàu có và pháttriển.1.1.2. Mục tiêu của quản trị sản xuất - Bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu củakhách hàng. - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra. - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Thúy Hằng Page 2 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP – ĐHCNQN – 2020 - Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, có độ linh hoạt cao. Các mục tiêu cụ thể này gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo ra sức mạnh tổnghợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.1.2. Quá trình phát triển và xu hướng vận động của quản trị sản xuất & tácnghiệp1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của quản trị sản xuất & tác nghiệp Quản trị sản xuất trên thực tế đã xuất hiện từ thời cổ đại nhưng lúc đóchúng chỉ được xem là “các dự án sản xuất công cộng” chứ chưa phải là quản trịsản xuất/tác nghiệp trong nền kinh tế thị trường Bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào những năm 1770 ởAnh.Thời kì đầu trình độ phát triển sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất đơn giản,chủ yếu lao động thủ công và nửa cơ khí. Hàng hóa được sản xuất trong nhữngxưởng nhỏ, năng suất rât thấp, khối lượng hàng hóa sản xuất chưa nhiều. Từ sau những năm 70 của thế kỷ XVIII, những phát minh khoa học mớiliên tục ra đời, trong giai đoạn nay đã tạo ra nhưng thay đổi có tính cách mạngtrong phương pháp sản xuất, và công cụ lao động tạo điều kiện chuyển từ lao độngthủ công sang lao động cơ khí. Bước ngoặt cơ bản trong tổ chức hoạt động sản xuât là sự ra đời của họcthuyết “Quản lý lao động khoa học” của Frederick Taylor công bố năm 1911.Taylor xứng đáng được gọi là”Ông tổ của quản lý khoa học” Ông đã mang nhữngphương pháp phân tích định lượng của khoa học vào quản lý sản xuât và nhậnthấy mấu chốt của việc nâng cao hiệu suất công việc là đặt ra những tiêu chuẩnhoàn thiện và chính đang cho mỗi công việc. Quá trình lao động được hợp lý hóathông qua việc quan sát, ghi chép, đánh giá, phân tích và cải tiến các phương pháplàm việc. Công việc được phân chia nhỏ thành nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp Quản trị sản xuất và tác nghiệp Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Định vị doanh nghiệp Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp Thiết kế bố trí sản phẩmTài liệu có liên quan:
-
167 trang 338 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 212 0 0 -
100 trang 44 0 0
-
Bài giảng Chương 5: Chiến lược sản xuất
18 trang 35 0 0 -
Giáo trình quản trị sản xuất - Steve Brown
367 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu
17 trang 32 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 31 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu Tổng Công ty May 10-CTCP
97 trang 24 0 0 -
Bài giảng môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp
76 trang 23 0 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp: Bài 4 - ThS. Lê Phan Hòa
trang 22 0 0