Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Ths. Nguyễn Như Ánh
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Tổng quan về quản trị tài chính thuộc bài giảng quản trị tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: các hình thức tổ chức doanh nghiệp, tiêu của doanh nghiệp, quản trị tài chính & các quyết định tài chính, mục tiêu của quản trị tài chính, thị trường tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Ths. Nguyễn Như Ánh Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 1 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DN 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 2 MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Giá trị được tạo ra khi tối đa hóa giá cổ phiếu của cổ đông hiện hữu Yếu tố ảnh hưởng: lợi nhuận và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS – earnings per share) ở hiện tại và tương lai; yếu tố thời gian và rủi ro của lợi nhuận và EPS; chính sách cổ tức;... Giá cổ phiếu đo lường hoạt động kinh doanh? 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 3 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH & CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH Quản trị tài chính: liên quan đến việc hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp thông qua việc ra và thực hiện 3 quyết định tài chính – quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định quản trị tài sản nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp để từ đó tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 4 Giá trị tài sản của chủ sở hữu Đối với công ty cổ phần: chủ sở hữu là cổ đông thường. Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu gồm: ◦ Tăng giá cổ phiếu ◦ Tối đa thu nhập của chủ sở hữu 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 5 Quyết định đầu tư Là quyết định quan trọng nhất, gắn liền với phía bên trái của Bảng cân đối kế toán. Cụ thể nó bao gồm những quyết định như sau: Doanh nghiệp cần những loại tài sản nào phục vụ cho sản xuất kinh doanh? Mối quan hệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định nên như thế nào? Doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động? Bao nhiêu vào tài sản cố định? Chi tiết hơn, doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào hàng tồn kho, bao nhiêu tiền mặt cần có trong hoạt động kinh doanh hàng ngày? Nên mua sắm những loại tài sản cố định nào? v.v. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 6 Quyết định tài trợ Quyết định tài trợ lại liên quan đến bên phải của bảng cân đối kế toán. Quyết định nên lựa chọn loại nguồn vốn nào tài trợ cho việc mua sắm tài sản: vốn chủ sở hữu hay vốn vay. Nên sử dụng lợi nhuận tích lũy hay nên kêu gọi thêm vốn từ cổ đông, nên vay ngân hàng hay nên huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ nợ, nên phát hành trái phiếu hay thương phiếu, nên dùng vốn ngắn hạn hay vốn dài hạn Xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi nhuận được phân chia dưới hình thức cổ tức (chính sách phân phối) 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 7 Quyết định quản lý tài sản Tài sản phải được quản lý sao có hiệu quả nhất? Quản trị tài sản lưu động có tầm quan trọng hơn so với quản trị TS cố định vì tài sản lưu động là loại tài sản dễ gây ra thất thoát và lãng phí khi sử dụng.. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 8 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đầu tư bao nhiêu vào các loại tài sản và theo cơ cấu nào? Các loại tài sản đầu tư nên tài trợ từ nguồn nào và nên theo cơ cấu vốn nào là tối ưu nhất? Quản trị tài sản như thế nào để có hiệu quả nhất? Nhằm Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 9 GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH - CFO 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 10 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 11 Vai trò của Giám đốc tài chính Hoạt động (2) (1) Nhà đầu tư Công ty (những Giám đốc người (4a) tài chính thừa tiền CFO nhưng chưa Tài sản làm gì) (3) (4b) (1) Nhận tiền từ nhà đầu tư (2) Đầu tư tiền vào hoạt động công ty (3) Mang tiền về từ hoạt động (4a) Tiền dùng tái đầu tư (4b) Tiền hoàn trả cho nhà đầu tư 12 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 13 Thị trường tài chính Thị trường tài chính bao gồm tất cả các định chế và các thủ tục cho việc mua bán các tài sản tài chính (công cụ tài chính) Mục đích của thị trường tài chính nhằm phân phối các khoản tiết kiệm một cách có hiệu quả cho những người sử dụng cuối cùng. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 14 Thị trường tài chính Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính • Thị trường sơ cấp (primary markets): những tài sản tài chính được phát hành lần đầu tiên • Thị trường thứ cấp (secondary markets): là nơi giao dịch mua bán các tài sản tài chính đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường đảm bảo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính đã phát hành và không làm ảnh hưởng đến lượng tiền mặt, tài sản và những hoạt động khác của công ty phát hành tài sản tài chính. Thị trường thứ cấp Theo tính chất tổ chức của thị trường: ◦ Thị trường chứng khoán tập trung (thị trường chứng khoán có tổ chức): thực hiện mua bán các loại chứng khoán niêm yết được tổ chức một cách chặt chẽ. Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán. Tại sở giao dịch, các giao dịch được tập trung tại 1 địa điểm, các lệnh được chuyển đến sàn giao dịch và giá giao dịch được xác định theo phương thức khớp lệnh tập trung. ◦ Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC - over the counter market): là thị trường giao dịch các chứng khoán chưa niêm yết được các Công ty chứng khoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Ths. Nguyễn Như Ánh Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 1 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DN 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 2 MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Giá trị được tạo ra khi tối đa hóa giá cổ phiếu của cổ đông hiện hữu Yếu tố ảnh hưởng: lợi nhuận và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS – earnings per share) ở hiện tại và tương lai; yếu tố thời gian và rủi ro của lợi nhuận và EPS; chính sách cổ tức;... Giá cổ phiếu đo lường hoạt động kinh doanh? 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 3 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH & CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH Quản trị tài chính: liên quan đến việc hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp thông qua việc ra và thực hiện 3 quyết định tài chính – quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định quản trị tài sản nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp để từ đó tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 4 Giá trị tài sản của chủ sở hữu Đối với công ty cổ phần: chủ sở hữu là cổ đông thường. Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu gồm: ◦ Tăng giá cổ phiếu ◦ Tối đa thu nhập của chủ sở hữu 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 5 Quyết định đầu tư Là quyết định quan trọng nhất, gắn liền với phía bên trái của Bảng cân đối kế toán. Cụ thể nó bao gồm những quyết định như sau: Doanh nghiệp cần những loại tài sản nào phục vụ cho sản xuất kinh doanh? Mối quan hệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định nên như thế nào? Doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động? Bao nhiêu vào tài sản cố định? Chi tiết hơn, doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào hàng tồn kho, bao nhiêu tiền mặt cần có trong hoạt động kinh doanh hàng ngày? Nên mua sắm những loại tài sản cố định nào? v.v. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 6 Quyết định tài trợ Quyết định tài trợ lại liên quan đến bên phải của bảng cân đối kế toán. Quyết định nên lựa chọn loại nguồn vốn nào tài trợ cho việc mua sắm tài sản: vốn chủ sở hữu hay vốn vay. Nên sử dụng lợi nhuận tích lũy hay nên kêu gọi thêm vốn từ cổ đông, nên vay ngân hàng hay nên huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ nợ, nên phát hành trái phiếu hay thương phiếu, nên dùng vốn ngắn hạn hay vốn dài hạn Xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi nhuận được phân chia dưới hình thức cổ tức (chính sách phân phối) 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 7 Quyết định quản lý tài sản Tài sản phải được quản lý sao có hiệu quả nhất? Quản trị tài sản lưu động có tầm quan trọng hơn so với quản trị TS cố định vì tài sản lưu động là loại tài sản dễ gây ra thất thoát và lãng phí khi sử dụng.. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 8 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đầu tư bao nhiêu vào các loại tài sản và theo cơ cấu nào? Các loại tài sản đầu tư nên tài trợ từ nguồn nào và nên theo cơ cấu vốn nào là tối ưu nhất? Quản trị tài sản như thế nào để có hiệu quả nhất? Nhằm Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 9 GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH - CFO 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 10 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 11 Vai trò của Giám đốc tài chính Hoạt động (2) (1) Nhà đầu tư Công ty (những Giám đốc người (4a) tài chính thừa tiền CFO nhưng chưa Tài sản làm gì) (3) (4b) (1) Nhận tiền từ nhà đầu tư (2) Đầu tư tiền vào hoạt động công ty (3) Mang tiền về từ hoạt động (4a) Tiền dùng tái đầu tư (4b) Tiền hoàn trả cho nhà đầu tư 12 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 13 Thị trường tài chính Thị trường tài chính bao gồm tất cả các định chế và các thủ tục cho việc mua bán các tài sản tài chính (công cụ tài chính) Mục đích của thị trường tài chính nhằm phân phối các khoản tiết kiệm một cách có hiệu quả cho những người sử dụng cuối cùng. 12/06/2014 ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM 14 Thị trường tài chính Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính • Thị trường sơ cấp (primary markets): những tài sản tài chính được phát hành lần đầu tiên • Thị trường thứ cấp (secondary markets): là nơi giao dịch mua bán các tài sản tài chính đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường đảm bảo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính đã phát hành và không làm ảnh hưởng đến lượng tiền mặt, tài sản và những hoạt động khác của công ty phát hành tài sản tài chính. Thị trường thứ cấp Theo tính chất tổ chức của thị trường: ◦ Thị trường chứng khoán tập trung (thị trường chứng khoán có tổ chức): thực hiện mua bán các loại chứng khoán niêm yết được tổ chức một cách chặt chẽ. Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịch chứng khoán. Tại sở giao dịch, các giao dịch được tập trung tại 1 địa điểm, các lệnh được chuyển đến sàn giao dịch và giá giao dịch được xác định theo phương thức khớp lệnh tập trung. ◦ Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC - over the counter market): là thị trường giao dịch các chứng khoán chưa niêm yết được các Công ty chứng khoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tài chính Bài giảng quản trị tài chính Lý thuyết quảng trị tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp Mục tiêu quản trị tài chính Nghiệp vụ quản trị tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 524 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
3 trang 333 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 223 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 207 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
14 trang 153 0 0