Danh mục

Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 162      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn nhằm trình bày tổng quan về công ty, vị thế và chiến lược phát triển và đầu tư của công ty, phân tích tỷ số tài chính của công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn-SPP Trần Thị Diệu K22 QTKD Ngày 2 BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH  CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN MÃ CK : SPP HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ DIỆU LỚP : CH NGÀY 2- K22 Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn-SPP Trần Thị Diệu K22 QTKD Ngày 2 A.HỒ SƠ DOANH NGHIỆP I. GIỚI THIỆU CHUNG Tên đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN ( SAPLASTIC) Địa chỉ : Lô II-2B, Cụm V, Nhóm Công Nghiệp II, Đường số 10, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. HCM - Mã chứng khoán : SPP - Sàn giao dịch : HNX - Ngành nghề kinh doanh : Bao bì m àng ghép phức hợp. Bao bì m àng đơn. Bao bì gạo, phân bón, xi măng, thức ăn gia súc. II. VỊ THẾ CÔNG TY SAPLASTIC luôn nằm trong top dẫn đầu của thị trường bao bì nhựa màng ghép phức hợp cao cấp cùng với một số doanh nghiệp có nhiều lợi thế như có sẵn cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, năng lực ban đầu dồi dào của Nhà nước (Tân Tiến, Liks in), hoặc tập đoàn lớn (Huhtam aki), hoặc có truyền thống hoạt động lâu năm trong ngành (Saigon Trapaco). Sau 5 năm hoạt động, SAPLASTIC đã có vị thế vững chắc trên thương trường, Công ty đã xây dựng được cho mình một thương hiệu và uy tín về chất lượng, là nền tảng cho sự phát triển bền vững trong tương lai III.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ Chiến lược về sản phẩm : Công ty định hướng chiến lược sản xuất những sản phẩm cao cấp trong lĩnh vực bao bì nhựa, lấy chất lượng sản phẩm làm trung tâm và lấy công nghệ hiện đại làm nền tảng cho sự phát triển. Để đạt được mục tiêu ấy, cùng với việc xây dựng và áp dụng đồng bộ 2 hệ thống là ISO9001: 2000 và ISO 14001:2004, 4 chương trình công nghệ bao gồm: Công nghệ toàn diện, công nghệ cạnh tranh, công nghệ sạch và tối ưu hoá đầu vào đã được hoạch định và thực hiện xuyên suốt, từng bước điều chỉnh, cải tiến, thường xuyên nâng cao tính hiệu quả của mọi hoạt động. Chiến lược về công nghệ: Nỗ lực đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về kỹ thuật, bảo quản vệ sinh an toàn thực phẩm, tính chất cơ lý, độ cản khí và hơi nước của bao bì, chuẩn mực ổn định về chất lượng. Với đặc thù sản xuất kinh doanh của SAPLASTIC là không hướng đến người dùng cuối Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn-SPP Trần Thị Diệu K22 QTKD Ngày 2 mà nhắm vào các doanh nghiệp, các nhà cung cấp hàng tiêu dùng, do đó chiến lược marketing của SAPLASTIC đi theo hướng riêng, tập trung vào việc thuyết phục các nhà sản xuất. Với định hướng đó, trong hoạt động tiếp thị mở rộng thị trường, SAPLASTIC tập trung vào từng đối tượng cụ thể, có hướng tiếp cận và chính sách riêng cho từng doanh nghiệp. Để làm tốt điều này đòi hỏi phải có quá trình tìm hiểu khách hàng lâu dài và kỹ lưỡng, hiểu sâu các đặc điểm của khách hàng như năng lực sản xuất, năng lực tài chính, loại sản phẩm, thị trường/phân khúc thị trường mà khách hàng hướng đến và phục vụ. SAPLASTIC có chủ trương chính sách về giá xuyên suốt: đó là ưu tiên giá tốt cho các hợp đồng có số lượng lớn, giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Tuyệt đối không hạ giá thành bằng cách giảm chất lượng đầu vào để giảm giá bán. SAPLASTIC không chủ trương hy sinh chất lượng để có giá thấp. Giá bán sản phẩm sẽ được xác định dựa trên nhiều yếu tố, như chi phí sản xuất, uy tín của thương hiệu, m ức cạnh tranh trên thị trường, chất lượng sản phẩm, trong đó đặt yếu tố chất lượng sản phẩm lên hàng đầu B. PHÂN TÍCH I.PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 1. Tỷ số khả năng thanh toán : CHỈ TIÊU 2012 2011 2010 2009 Tỷ số khả năng thanh toán Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) 128.91% 146.59% 133.01% 154.46% Tỷ số thanh toán nhanh (QR) 68.56% 63.87% 59.94% 117.54% Nhận xét : 1.1 Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn (CR) : - Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của SPP có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán. Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn-SPP Trần Thị Diệu K22 QTKD Ngày 2 - Theo kết quả trong bảng cho thấy, tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2010 giảm 21.45%, năm 2011 giảm 7,87%, năm 2012 giảm 25,55% so với năm 2009. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Tuy nhiên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của SPP vẫn ở mức khá tốt. 1.2 Tỷ số thanh toán nhanh (QR) : - Là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của SPP có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản cao có thể huy động ngay để thanh toán. - Theo kết quả trong bảng cho thấy, khả năng thanh toán nhanh năm 2010 giảm 57,6%, năm 2011 giảm 53,67%, năm 2012 giảm 48,98% so với năm 2009. Nguyên nhân là do mức tồn kho các năm tăng rất mạnh so với năm 2009 và nợ ngắn hạn cũng tăng. Mức tồn kho năm năm 2010 tăng 303,33%, năm 2011 tăng 305,3%, năm 2012 tăng 193,99% so với năm 2009. Điều này làm rủi kho khả năng thanh khoản tăng lên. 2.Tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động : CHỈ TIÊU 2012 2011 2010 2009 Vòng quay tài sản Vòng quay các khoản phải thu 3.9 5.7 8.0 10.4 Kỳ thu tiền bình quân (DSO) 93 64 46 35 Vòng quay hàng tồn kho 1.8 1.8 2.6 4.9 Vòng quay tài sản cố định 2.2 2.0 2.1 2.5 Nhận xét : 2.1 Kỳ thu tiền bình quân : - Dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: