Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 12 - Ngô Thanh Phong
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 12 Sinh vật sơ hạch và siêu khuẩn, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sinh vật sơ hạch; Siêu khuẩn (virus). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 12 - Ngô Thanh Phong PHẦN III ĐA DẠNG SINH HỌC Giảng viên: NGÔ THANH PHONGBỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌCSINH GIỚI CHIA THÀNH 5 GIỚI Sinh vật sơ hạch Nguyên sinh vật Nấm Thực vật Động vật CHƯƠNG 12 SINH VẬT SƠ HẠCH VÀ SIÊU KHUẨN Giảng viên: NGÔ THANH PHONGBỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG 12I. SINH VẬT SƠ HẠCHII. SIÊU KHUẨN (VIRUS)I. SINH VẬT SƠ HẠCH I. SINH VẬT SƠ HẠCH• NHÓM SINH VẬT XƯA NHẤT• HIỆN DIỆN KHẮP NƠI• KHÔNG CÓ MÀNG NHÂN VÀ CÁC BÀO QUAN CŨNG KHÔNG CÓ MÀNG• VI KHUẨN, VI KHUẨN LAM, MYCOPLASMA, VI KHUẨN CỔ…1. VI KHUẨN 1. VI KHUẨNĐẶC ĐIỂM CHUNG• Sinh vật sơ hạch, đơn bào• Kích thước: 1-3μm• Hình dạng: cầu (coccus), que (bacillus), phẩy, xoắn… diplococcus, streptococcus, staphylococcus1. VI KHUẨN 1. VI KHUẨN (tt)VÁCH TẾ BÀO• Cấu tạo bằng peptidoglycan (murein) Glycocalyx (chuỗi đường đa)• Vách tế bào Gram + và Gram – (Hans Christian Gram PP nhuộm Gram)• VK Gram – : lớp ngoài có nhiều lipopolysaccharide 1. VI KHUẨN (tt)PP nhuộm Gram Tím Gram + Vi Christian Safranin/khuẩn violet Rượu Fuchsin Đỏ Gram –Penicilline ức chế thành lập murein Diệt VK Gram + 1. VI KHUẨN (tt)CHẤT NGUYÊN SINH• Chất biến dưỡng: Glycogen• Một số hạt dự trữ, tinh thể lưu huỳnh• ADN đơn/đôi dạng vòng, plasmid 1. VI KHUẨN (tt)SINH SẢN• Phân đôi kiểu trực phân• Thành lập bào tử• Tiếp hợp 1. VI KHUẨN (tt)CỬ ĐỘNG• Chiên mao• Vi nhung mao (pili)• Trượt trên bề mặt giá thể 1. VI KHUẨN (tt)KHÁC BIỆT SINH HÓA• VK DỊ DƯỠNG Hoại sinh Ký sinh• VK TỰ DƯỠNG Quang dưỡng (O2↑ hoặc không) Hoá dưỡng 1. VI KHUẨN (tt)VI KHUẨN THẬT VÀ VI KHUẨN CỔ• VK THẬT• VK CỔ Vách tế bào không peptidoglycan Kỵ khí sinh methane Sống ở môi trường khắc nghiệt (Nhiệt độ sôi, môi trường rất mặn, rất acid…)2. VI KHUẨN LAM 2. VI KHUẨN LAM• Tổ chức: Đơn bào hoặc tộc đoàn• Sinh sản: phân đôi, tảo đoạn, bì bào tử• Cử động: Trượt, dợn sóng hay dao động• Sắc tố: Diệp lục tố a và carotenoid, phycobilin (2 sắc tố xanh và 1 sắc tố đỏ)• Quang hợp: tạo oxy đầu tiên trên Trái đất3. ẢNH HƯỞNG CỦA SINH VẬT SƠ HẠCH3. ẢNH HƯỞNG CỦA SV SƠ HẠCHẢnh hưởng có hạiGây bệnh cho thực vật, động vật và con ngườiẢnh hưởng có lợi- Cố định đạm, khử amin, nitrite hóa, chu chuyểnlưu huỳnh…- Tạo kháng sinh, lên men, phân huỷ dầu tràn…- Ứng dụng trong kỹ thuật di truyền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 12 - Ngô Thanh Phong PHẦN III ĐA DẠNG SINH HỌC Giảng viên: NGÔ THANH PHONGBỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌCSINH GIỚI CHIA THÀNH 5 GIỚI Sinh vật sơ hạch Nguyên sinh vật Nấm Thực vật Động vật CHƯƠNG 12 SINH VẬT SƠ HẠCH VÀ SIÊU KHUẨN Giảng viên: NGÔ THANH PHONGBỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG 12I. SINH VẬT SƠ HẠCHII. SIÊU KHUẨN (VIRUS)I. SINH VẬT SƠ HẠCH I. SINH VẬT SƠ HẠCH• NHÓM SINH VẬT XƯA NHẤT• HIỆN DIỆN KHẮP NƠI• KHÔNG CÓ MÀNG NHÂN VÀ CÁC BÀO QUAN CŨNG KHÔNG CÓ MÀNG• VI KHUẨN, VI KHUẨN LAM, MYCOPLASMA, VI KHUẨN CỔ…1. VI KHUẨN 1. VI KHUẨNĐẶC ĐIỂM CHUNG• Sinh vật sơ hạch, đơn bào• Kích thước: 1-3μm• Hình dạng: cầu (coccus), que (bacillus), phẩy, xoắn… diplococcus, streptococcus, staphylococcus1. VI KHUẨN 1. VI KHUẨN (tt)VÁCH TẾ BÀO• Cấu tạo bằng peptidoglycan (murein) Glycocalyx (chuỗi đường đa)• Vách tế bào Gram + và Gram – (Hans Christian Gram PP nhuộm Gram)• VK Gram – : lớp ngoài có nhiều lipopolysaccharide 1. VI KHUẨN (tt)PP nhuộm Gram Tím Gram + Vi Christian Safranin/khuẩn violet Rượu Fuchsin Đỏ Gram –Penicilline ức chế thành lập murein Diệt VK Gram + 1. VI KHUẨN (tt)CHẤT NGUYÊN SINH• Chất biến dưỡng: Glycogen• Một số hạt dự trữ, tinh thể lưu huỳnh• ADN đơn/đôi dạng vòng, plasmid 1. VI KHUẨN (tt)SINH SẢN• Phân đôi kiểu trực phân• Thành lập bào tử• Tiếp hợp 1. VI KHUẨN (tt)CỬ ĐỘNG• Chiên mao• Vi nhung mao (pili)• Trượt trên bề mặt giá thể 1. VI KHUẨN (tt)KHÁC BIỆT SINH HÓA• VK DỊ DƯỠNG Hoại sinh Ký sinh• VK TỰ DƯỠNG Quang dưỡng (O2↑ hoặc không) Hoá dưỡng 1. VI KHUẨN (tt)VI KHUẨN THẬT VÀ VI KHUẨN CỔ• VK THẬT• VK CỔ Vách tế bào không peptidoglycan Kỵ khí sinh methane Sống ở môi trường khắc nghiệt (Nhiệt độ sôi, môi trường rất mặn, rất acid…)2. VI KHUẨN LAM 2. VI KHUẨN LAM• Tổ chức: Đơn bào hoặc tộc đoàn• Sinh sản: phân đôi, tảo đoạn, bì bào tử• Cử động: Trượt, dợn sóng hay dao động• Sắc tố: Diệp lục tố a và carotenoid, phycobilin (2 sắc tố xanh và 1 sắc tố đỏ)• Quang hợp: tạo oxy đầu tiên trên Trái đất3. ẢNH HƯỞNG CỦA SINH VẬT SƠ HẠCH3. ẢNH HƯỞNG CỦA SV SƠ HẠCHẢnh hưởng có hạiGây bệnh cho thực vật, động vật và con ngườiẢnh hưởng có lợi- Cố định đạm, khử amin, nitrite hóa, chu chuyểnlưu huỳnh…- Tạo kháng sinh, lên men, phân huỷ dầu tràn…- Ứng dụng trong kỹ thuật di truyền
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học đại cương A2 Sinh học đại cương A2 Đa dạng sinh học Sinh vật sơ hạch Vi khuẩn lam Sự sinh sản của siêu khuẩnTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 112 1 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 57 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 52 0 0 -
251 trang 51 0 0