Bài giảng Sinh lý: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Sinh lý tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: sinh lý hệ sinh dục; sinh lý hệ nội tiết; chuyển hóa năng lượng và điều nhiệt; sinh lý hệ thần kinh; sinh lý hệ cơ; sinh lý cảm giác;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) CHƢƠNG VI SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT1.1. Thông tin chung1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài họcBài học cung cấp kiến thức tổng quát về thành phần, hoạt động và chức năngcủa hệ nội tiết.1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày được các khái niệm về hormon, mô đích, receptor. 2. Phân loại hormon và nêu được các đặc điểm chung trong quá trình sinhtổng hợp, bài tiết, vận chuyển hormon. 3. Phân tích được hai cơ chế tác dụng của hormon. 4. Trình bày được các cơ chế điều hòa hoạt động hệ nội tiết.1.1.3. Chuẩn đầu raNắm được kiến thức sinh lý hệ nội tiết1.1.4. Tài liệu giảng dạy1.1.4.1 Giáo trình sinh lý – Trường Đh Võ Trường Toản1.1.4.2 Tài liệu tham khảo : 9. PGS. Trịnh Bỉnh Duy (2006), Sinh lý học Tập 1, NXB Y học. 10.Trịnh Hữu Bằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý người và động vật, NXB Khoa học kỷ thuật. 11.Bộ môn sinh lý học ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Sinh lý học Y khoa, (1991)1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tậpSinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bàycác nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 1361.2. Nội dung chính1.3. Nội dung thảo luận và hướng dẫn tự học1.3.1. Nội dung thảo luận1.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hànhÔn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng cáckiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng.1.3.3. Nội dung hướng dẫn tự học và tự nghiên cứuĐọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêmcác ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT Có hai hệ thống chính điều hòa các chức năng cơ thể là hệ thần kinhthông qua cơ chế thần kinh và hệ nội tiết thông qua cơ chế thể dịch. Hệ nội tiếtbao gồm các tuyến nội tiết nhỏ, nằm rải rác, không liên quan về mặt giải phẫunhưng lại liên quan rất chặt chẽ về mặt chức năng. Bên cạnh đó, có thể nói tấtcả các cơ quan và tế bào trong cơ thể đều làm nhiệm vụ nội tiết. Về mặt mô học, tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, sảnphẩm bài tiết (hormon) được đổ th ng vào máu. Cấu tạo của tuyến nội tiết gồmhai phần: phần chế tiết tạo thành từng đám tế bào có nhiệm vụ tổng hợp vàphóng thích hormon, lưới mao mạch phong phú bao bọc xung quanh các tế bàochế tiết có nhiệm vụ tiếp nhận hormon đưa vào hệ thống tuần hoàn. Các tuyếnnội tiết chính trong cơ thể gồm: vùng hạ đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cậngiáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận và tuyến sinh dục.ĐẠI CƢƠNG VỀ HORMON1. KHÁI NIỆM VỀ HORMON, MÔ ĐÍCH VÀ RECEPTOR1.1. Khái niệm về hormon 137 - Quan niệm trước đây: hormon là một chất trung gian hóa học, được bàitiết bởi các tế bào chuyên biệt nằm trong các tuyến nội tiết và được chuyên chởtrong máu đến các tế bào đáp ứng với nó (tế bào đích) nhằm điều hòa quá trìnhchuyển hóa của các tế bào này. - Quan niệm hiện nay: hormon có thể là một trong ba chất sau: + Hormon chung (general hormone): là những hormon theo quan niệm cổđiển. Ví dụ: các hormon của vùng hạ đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp,tuyến tụy, tuyến thượng thận và tuyến sinh dục. + Hoạt chất sinh học: là những chất trung gian hóa học do các cơ quankhông phải là tuyến nội tiết chế tiết, được dòng máu phân phối và có tác dụngsinh học trên mô đích. Ví dụ: gan tiết angiotensinogen (angiotensin I -angiotensin II); thận tiết renin, erythropoietin, 1,25dihydroxycholecalciferol;tim tiết atrial natriuretic peptid. + Hormon địa phương (local hormone): là những chất trung gian hóa họcdo các tế bào chế tiết vào dịch gian bào và có tác dụng sinh học tại chỗ. Hormonđịa phương có thể tác động theo một trong hai phương thức là cận tiết(paracrine) và tự tiết (autocrine). Ví dụ: thần kinh phó giao cảm tiếtacetylcholin, tế bào S niêm mạc tá tràng tiết secretin, tế bào T niêm mạc tá -hỗng tràng tiết cholecystokinin.1.2. Khái niệm về mô đích (target tissues) Mô đích là mô chịu sự tác động của hormon một cách đặc hiệu. Nhữngtrường hợp đặc biệt: - Có những hormon mà mô đích của nó là tất cả hoặc hầu như tất cả cáctế bào của cơ thể, ví dụ: somatomedin (gan), T3, T4 (tuyến giáp). - Có thể tuyến nội tiết này lại là mô đích cho hormon của tuyến nội tiếtkhác, ví dụ: tuyến giáp là mô đích của hormon TSH do tuyến yên tiết ra.1.3. Khái niệm về receptor chuyên biệt (specific receptor) Receptor là chất tiếp nhận hormon ở mô đích. Mỗi receptor có tính đặchiệu cao đối với một loại hormon. Bản chất của receptor là protein, đôi khi là 138glycoprotein. Mỗi tế bào có khoảng 2.000-100.000 receptor. Vị trí của cácreceptor ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) CHƢƠNG VI SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT1.1. Thông tin chung1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài họcBài học cung cấp kiến thức tổng quát về thành phần, hoạt động và chức năngcủa hệ nội tiết.1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày được các khái niệm về hormon, mô đích, receptor. 2. Phân loại hormon và nêu được các đặc điểm chung trong quá trình sinhtổng hợp, bài tiết, vận chuyển hormon. 3. Phân tích được hai cơ chế tác dụng của hormon. 4. Trình bày được các cơ chế điều hòa hoạt động hệ nội tiết.1.1.3. Chuẩn đầu raNắm được kiến thức sinh lý hệ nội tiết1.1.4. Tài liệu giảng dạy1.1.4.1 Giáo trình sinh lý – Trường Đh Võ Trường Toản1.1.4.2 Tài liệu tham khảo : 9. PGS. Trịnh Bỉnh Duy (2006), Sinh lý học Tập 1, NXB Y học. 10.Trịnh Hữu Bằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lý người và động vật, NXB Khoa học kỷ thuật. 11.Bộ môn sinh lý học ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Sinh lý học Y khoa, (1991)1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tậpSinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tíchcực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bàycác nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 1361.2. Nội dung chính1.3. Nội dung thảo luận và hướng dẫn tự học1.3.1. Nội dung thảo luận1.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hànhÔn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng cáckiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng.1.3.3. Nội dung hướng dẫn tự học và tự nghiên cứuĐọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứu thêmcác ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng.SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT Có hai hệ thống chính điều hòa các chức năng cơ thể là hệ thần kinhthông qua cơ chế thần kinh và hệ nội tiết thông qua cơ chế thể dịch. Hệ nội tiếtbao gồm các tuyến nội tiết nhỏ, nằm rải rác, không liên quan về mặt giải phẫunhưng lại liên quan rất chặt chẽ về mặt chức năng. Bên cạnh đó, có thể nói tấtcả các cơ quan và tế bào trong cơ thể đều làm nhiệm vụ nội tiết. Về mặt mô học, tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, sảnphẩm bài tiết (hormon) được đổ th ng vào máu. Cấu tạo của tuyến nội tiết gồmhai phần: phần chế tiết tạo thành từng đám tế bào có nhiệm vụ tổng hợp vàphóng thích hormon, lưới mao mạch phong phú bao bọc xung quanh các tế bàochế tiết có nhiệm vụ tiếp nhận hormon đưa vào hệ thống tuần hoàn. Các tuyếnnội tiết chính trong cơ thể gồm: vùng hạ đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cậngiáp, tuyến tụy, tuyến thượng thận và tuyến sinh dục.ĐẠI CƢƠNG VỀ HORMON1. KHÁI NIỆM VỀ HORMON, MÔ ĐÍCH VÀ RECEPTOR1.1. Khái niệm về hormon 137 - Quan niệm trước đây: hormon là một chất trung gian hóa học, được bàitiết bởi các tế bào chuyên biệt nằm trong các tuyến nội tiết và được chuyên chởtrong máu đến các tế bào đáp ứng với nó (tế bào đích) nhằm điều hòa quá trìnhchuyển hóa của các tế bào này. - Quan niệm hiện nay: hormon có thể là một trong ba chất sau: + Hormon chung (general hormone): là những hormon theo quan niệm cổđiển. Ví dụ: các hormon của vùng hạ đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp,tuyến tụy, tuyến thượng thận và tuyến sinh dục. + Hoạt chất sinh học: là những chất trung gian hóa học do các cơ quankhông phải là tuyến nội tiết chế tiết, được dòng máu phân phối và có tác dụngsinh học trên mô đích. Ví dụ: gan tiết angiotensinogen (angiotensin I -angiotensin II); thận tiết renin, erythropoietin, 1,25dihydroxycholecalciferol;tim tiết atrial natriuretic peptid. + Hormon địa phương (local hormone): là những chất trung gian hóa họcdo các tế bào chế tiết vào dịch gian bào và có tác dụng sinh học tại chỗ. Hormonđịa phương có thể tác động theo một trong hai phương thức là cận tiết(paracrine) và tự tiết (autocrine). Ví dụ: thần kinh phó giao cảm tiếtacetylcholin, tế bào S niêm mạc tá tràng tiết secretin, tế bào T niêm mạc tá -hỗng tràng tiết cholecystokinin.1.2. Khái niệm về mô đích (target tissues) Mô đích là mô chịu sự tác động của hormon một cách đặc hiệu. Nhữngtrường hợp đặc biệt: - Có những hormon mà mô đích của nó là tất cả hoặc hầu như tất cả cáctế bào của cơ thể, ví dụ: somatomedin (gan), T3, T4 (tuyến giáp). - Có thể tuyến nội tiết này lại là mô đích cho hormon của tuyến nội tiếtkhác, ví dụ: tuyến giáp là mô đích của hormon TSH do tuyến yên tiết ra.1.3. Khái niệm về receptor chuyên biệt (specific receptor) Receptor là chất tiếp nhận hormon ở mô đích. Mỗi receptor có tính đặchiệu cao đối với một loại hormon. Bản chất của receptor là protein, đôi khi là 138glycoprotein. Mỗi tế bào có khoảng 2.000-100.000 receptor. Vị trí của cácreceptor ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh lý Sinh lý Sinh lý hệ sinh dục Sinh lý hệ nội tiết Chuyển hóa năng lượng Sinh lý hệ thần kinh Sinh lý hệ cơ Sinh lý cảm giácTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
32 trang 44 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 40 0 0 -
1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa sinh có đáp án
0 trang 36 0 0 -
Bài giảng Sinh lý hệ sinh dục - BS.CKII Nguyễn Thị Huệ
23 trang 35 1 0 -
64 trang 34 0 0
-
97 trang 33 0 0
-
Bài giảng đại cương Chuyển hóa năng lượng
65 trang 33 0 0 -
405 trang 31 0 0
-
360 câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 (tái bản lần thứ nhất): phần 2
83 trang 30 0 0 -
Sinh lý học tim mạch (Sinh lý tim-2)
13 trang 28 0 0