Danh mục

Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.1 - TS Lê Thị Thu Hà

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sở hữu trí tuệ chương 2 giới thiệu về các đối tượng sở hữu trí tuệ. Trong chương này sẽ trình bày về quyền tác giả (QTG) với các nội dung sau: Hệ thống pháp luật về quyền tác giả, đối tượng bảo hộ QTG, chủ thể QTG, nội dung QTG, bảo hộ quyền tác giả ở nước ngoài, quản lý và thực thi quyền tác giả. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sở hữu trí tuệ: Chương 2.1 - TS Lê Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Nội dung CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Quyền tác giả SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1. Hệ thống pháp luật về quyền tác giả 1.2. Đối tượng bảo hộ QTG Chương 2: Các đối tượng SHTT 1.3. Chủ thể QTG 1.4. Nội dung QTG QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 1.5. Bảo hộ quyền tác giả ở nước ngoài 1.6. Quản lý và Thực thi quyền tác giả 2. Quyền liên quan TS LÊ Thị Thu Hà 2.1. Hệ thống pháp luật về quyền liên quan 2.2. Đối tượng bảo hộ QLQ Giảng viên Khoa KT&KDQT 2.3. Chủ thể QLQ 2.4. Nội dung QLQ 2.5. Bảo hộ quyền tác giả ở nước ngoài 2.6. Quản lý và Thực thi quyền tác giả Phát minh hệ thống sắp chữ động Sự ra đời của máy in do (movable type) của Joannis De Spira Johannes Gutenberg chế tạo vào năm 1469 vào năm 1440 Quy chế của nữ hoàng Anne 1709 về bản quyền Độc quyền in ấn cho các tác giả chứ không phải các nhà xuất bản. “Việc sao chép” là việc tự do in và in lại một cuốn sách (the copy was the sole liberty of printing and reprinting a book) 14 năm sau lần xuất bản đầu tiên và được ra hạn 14 năm nếu tác giả còn sống CÔNG ƯỚC BERNE 1886 1.1.Hệ thống pháp luật Vai trò của QTG và QLQ về quyền tác giả và quyền liên quan  Thúc đẩy hoạt động sáng tạo Công ước quốc tế Các hiệp định song phương  Bảo vệ quyền và lợi ích của chủ thể sáng tạo - Hiệp định song phương Việt – - Berne Convention Mỹ (BTA) - TRIPS Agreement - Hiệp định hợp tác khoa học và - WIPO Copyright Treaty (WCT) công nghệ giữa Việt Nam và Mỹ (phần sở hữu trí tuệ) - WIPO Performances & - Hiệp định Việt Nam – Thụy Sỹ Phonograms Treaty (WPPT) về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp - Rome Convention tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ - Geneve Convention - Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Brusel Convention Nam – Nhật Bản (phần sở hữu trí tuệ) 1.1.1.Công ước quốc tế về QTG&QLQ Công ước Berne  Ký ngày 9/9/1886 à Berne, hoàn thành ở Paris (1896), sửa - Công ước Berne về bảo vệ các tác phẩm văn học nghệ thuật và khoa đổi tại Berlin (1908), hoàn thành tại Berne (1914), sửa đổi học (Berne Convention) tại Rome (1928), Brussels (1948), Stockholm (1967) và - Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả (WIPO Copyright Treaty (WCT) Paris (1971) và sửa đổi 1979 - Hiệp ước của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (WIPO Performances & Phonograms Treaty (WPPT)  164 thành viên - TRIPs  Công ước Berne thiết lập nền tảng cho việc bảo hộ trên - Công ước Rome về bảo vệ người biểu diễn, nhà sản xuất bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: