
Bài giảng SPSS: Xử lý và phân tích dữ liệu - TS. Nguyễn Duy Thục
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng SPSS: Xử lý và phân tích dữ liệu - TS. Nguyễn Duy Thục SPSSXỬLÝ&PHÂNTÍCHDỮLIỆU TS.NguyễnDuyThục ĐạihọcSàiGòn 1 Giới thiệu SPSS 16: SPSS: Statistical Package for Social Sciences Sách, giáo trình ◦ Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS 1 & 2 – Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc ◦ Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính – Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy 2 PhầnI:DỮLIỆUTHỐNGKÊNghiên cứu và phân tích dữ liệu Một nghiên cứu định lượng vấn đề kinh tế xã hội thường bao gồm các bước cơ bản sau: ◦ Xác định vấn đề nghiên cứu ◦ Thu thập dữ liệu ◦ Xử lý dữ liệu ◦ Phân tích dữ liệu ◦ Báo cáo kết quả 4Phân loại dữ liệu Chia làm hai loại ◦ Dữ liệu định lượng: loại dữ liệu này phản ánh mức độ, mức độ hơn kém, tính được các giá trị đặc trưng. Nó thể hiện bằng con số thu thập được Thang đo khoảng cách Thang đo tỉ lệ ◦ Dữ liệu định tính: loại dữ liệu này phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được các giá trị trung bình, độ biến động của loại này Thanh đo định danh(nominal) Thang đo thứ bậc(ordinal) 5Ví dụ 1. Loại điện thoại di động mà bạn sử dụng chính? Nokia Samsung Iphones Khác 2. Mức độ hài lòng chung của bạn khi sử dụng loại điện thoại trên? Rất không hài lòng 1 2 3 4 5 Rất hài lòng 3. Chi tiêu trung bình một tháng cho việc gọi điện thoại di động ……….ngàn đ 4. Bạn theo dõi thông tin về các loại điện thoại mới như thế nào? Không bao giờ Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 5. Bạn thường sử dụng tính năng nào Nghe - gọi Tin nhắn Nghe nhạc Quay phim, chụp hình Games Khác 6. Giới tính:Nam Nữ 6Các thang đo cơ bản Thang đo định danh: Là loại thang đo dùng mã số để phân loại các đối tượng, chúng không mang ý nghĩa nào khác. ◦ Ví dụ: Hãy cho biết tình trạng hôn nhân của anh chị hiện nay: Độc thân 1 Đang có gia đình 2 Ly thân hoặc ly dị 3 Goá 4 Thang đo thứ bậc: Thường được sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính và cũng được áp dụng nhiều cho tiêu thức số lượng. trong thang đo này giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn kém. Sự chênh lệch giữa các biểu hiện không nhất thiết là bằng 7 Ví dụ: bạn đo lường cảm nhận của một người về môi trường sống xung quanh Tốt 1 Bình thường 2 Không hài lòng 3 Thang đo khoảng: là dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc. Thông thường của thang đo này có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đề đặn từ 1 đến 5, 7 hoặc 10. dãy số này có hai cực ở hai đầu đối lập nhau 8 ◦ Bạn nhận thấy dịch vụ điện hoa nhân ngày Valentine như thế nào: Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Bình thường 3 Không hài lòng 4 Rất không hài lòng 5 Thang đo tỉ lệ: có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, ngoài ra điểm 0 trong đang đo này là có thật nên ta có thể thực hiện được phép toán chia 9Nguyên tắc mã hoá và nhập liệu Nguyên tắc này được mô tả tóm tắt trong bảng STT Loại hình DN Số lao động Lĩnh vực kinh sau: doand 1 TNHH 300 Gỗ 2 Cổ phần 500 Gạch 3 Hợp danh 450 Thuỷ sản … n TNHH 470 Dệt may Với mục tiêu nhập dữ liệu để phân tích và tính toán thì chúng ta cần mã hoá các biến định tính. Với một ma trận dữ liệu mỗi cột cho 1 biến, mỗi 10 hàng là thông tin từng người. Dữ liệu được mã hoá có thể là như sau: STT Loại hình DN Số lao động Lĩnh vực kinh doand 1 2 300 10 2 3 500 5 3 1 450 9 … n 2 470 8 Trong phần lớn trường hợp thì mỗi biến tương ứng với một câu hỏi. Nếu câu hỏi mà chỉ có một câu trả lời thì chỉ cần một biến. Còn với câu hỏi cần nhiều câu trả lời thì cần nhiều biến số. 11 Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 2 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng SPSS Xử lý SPSS Phân tích dữ liệu Dữ liệu thống kê Trình bày dữ liệu thống kê Thống kê dùng SPSSTài liệu có liên quan:
-
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 131 0 0 -
Mô hình Dea Metafrontier và việc so sánh hiệu quả theo vùng của các trường đại học của Việt Nam
6 trang 103 0 0 -
PHÂN TÍCH DỮ LiỆU VỚI PHẦN MỀM EVIEWS
61 trang 81 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 69 0 0 -
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 65 0 0 -
Tìm hiểu các công cụ phân tích dữ liệu
10 trang 65 0 0 -
Bài giảng Khai phá web - Bài 1: Tổng quan về khai phá web
44 trang 48 0 0 -
125 trang 47 0 0
-
Trình bày dữ liệu đồ thị trong trực quan hóa dữ liệu
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 45 0 0 -
Trực quan hóa dữ liệu: Vai trò & thử thách
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê - ĐH Kinh tế Tp.HCM
167 trang 44 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 43 0 0 -
27 trang 43 0 0
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
31 trang 42 0 0 -
Công nghệ cốt lõi trong kỷ nguyên số - Big data: Phần 2
153 trang 38 0 0 -
Lập trình R trong phân tích dữ liệu
13 trang 37 0 0 -
Bài giảng chương 6 - Đa cộng tuyến
13 trang 35 0 0 -
Bài giảng Tin học ứng dụng phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Bài 6: Phân tích dữ liệu
91 trang 35 0 0