Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.44 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam nêu hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến nền tài chính quốc gia. Trong hệ thống tài chính công,hệ thống kinh tế quốc gia tác động trên tất cả các mặt chủ yếu của nó, bao gồm ngân sách nhà nước, thị trường và hệ thống ngân sách nhà nước. Đối với ngân sách nhà nước tác động trực tiếp của hội nhập được thể hiện qua yêu cầu thay đổi chính sách tài chính để phù hợp với yêu cầu của các cam kết quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Khái quát tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống tài chính Hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến nền tài chính quốc gia. Trong hệ thống tài chính công, HNKTQT tác động trên tất cả các mặt chủ yếu của nó, bao gồm NSNN, thị trường TS.NGUYEN THANHvà hệ thống DNNN. 4/7/2014 tài chính DUONG 1 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với NSNN Tác động trực tiếp của hội nhập được thể hiện qua yêu cầu thay đổi chính sách tài chính để phù hợp với yêu cầu của các cam kết quốc tế, bao gồm: (i) Tác động đến thu ngân sách thông qua việc thực hiện cắt giảm thuế quan theo lộ trình, thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia; tuân thủ Hiệp định trị giá hải quan theo DUONG định của WTO; 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH quy 2 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước (ii) Tác động đến chi NS thông qua việc cắt giảm các khoản trợ cấp trực tiếp đối với các doanh nghiệp theo yêu cầu của Hiệp định trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp; thông qua cải cách tiền lương, trợ cấp, bảo hiểm XH cũng như việc cải cách cơ cấu chi thường xuyên và chi đầu tư từ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 3 NSNN. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Ngoài ra, HNKTQT yêu cầu hệ thống NSNN phải đảm bảo công khai, minh bạch hóa chính sách và đảm bảo các chính sách được thực hiện theo lộ trình có thể dự đoán trước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 4 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Tác động, ảnh hưởng gián tiếp của hội nhập đến NSNN được thể hiện qua tác động, ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiêu dùng-tiết kiệm-đầu tư, thương mại và hệ thống kinh tế vi mô, đặc biệt là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp… 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 5 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước làm thay đổi cả mức độ và cơ cấu thu ngân sách, cụ thể là số thu và cơ cấu các loại thuế như thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt, nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân... Đối với chi ngân sách, tác động, hội nhập làm biến đổi nhu cầu chi ngân sách đối với nền kinh tế. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 6 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Chi ngân sách cần phải có sự thay đổi về cơ cấu và quy mô để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trong nước trong bối cảnh hội nhập, trong đó tập trung vào chi cho cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và củng cố bộ máy hành chính để thực hiện tốt chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hội nhập cũng gây ảnh hưởng trực tiếp đến thâm hụt NS và nợ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 7 chính phủ. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín quốc tế, nợ chính phủ thuờng phải duy trì ở mức độ thấp và có thể kiểm soát được. Đây cũng là một vấn đề cần xem xét trong quá trình hoạch định chính sách tài chính quốc gia, đặc biệt là quy mô NSNN. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 8 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Những tác động, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của hội nhập đến thu, chi NS, nợ chính phủ tạo điều kiện, là động lực và cũng là áp lực đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện cải cách sâu rộng hệ thống NSNN theo hướng hiệu quả và công khai, minh bạch, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng TS.NGUYEN THANH DUONG bền vững. 4/7/2014 kinh tế nhanh và 9 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Từ những tác động trên, thách thức đặt ra đối với NSNN thể hiện qua một số khía cạnh chủ yếu sau: Thứ (1) Áp lực cắt giảm thuế do yêu cầu của hội nhập và phát triển KT-XH trong nước. Theo kinh nghiệm của các nước, cùng với quá trình cải cách kinh tế và HNKTQT, vai trò của nguồn thu thuế nhập khẩu ngày càng giảm đi. THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN 10 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi NS, các nước thường thực hiện cải cách cơ cấu thu NS, chuyển sang các loại thuế trong nước, đặc biệt là thuế VAT và thuế hàng hóa, kết hợp với việc đẩy mạnh cải cách hành chính thuế. Tuy nhiên, điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất hoặc giảm lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp, tác động đến tăng 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 11 trưởng kinh tế lâu dài. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Thứ (2) Yêu cầu tăng chi NSNN cho mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển KT-XH. Áp lực tăng chi NS hiện nay có ở mọi lĩnh vực, mọi thời điểm, chẳng hạn như yêu cầu tăng chi tiền lương của khu vực hành chính NN, yêu cầu cải cảch chi cơ sở hạ tầng và vốn con người phục vụ phát triển KT-XH. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 12 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Điều này đòi hỏi cần sắp xếp thứ tự ưu tiên hợp lý; tuy nhiên, đây không phải là điều dễ thực hiện đối với một nước đang phát triển như Việt Nam với việc đặt cho chính sách chi NS nhiều nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 13 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Khái quát tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống tài chính Hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến nền tài chính quốc gia. Trong hệ thống tài chính công, HNKTQT tác động trên tất cả các mặt chủ yếu của nó, bao gồm NSNN, thị trường TS.NGUYEN THANHvà hệ thống DNNN. 4/7/2014 tài chính DUONG 1 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với NSNN Tác động trực tiếp của hội nhập được thể hiện qua yêu cầu thay đổi chính sách tài chính để phù hợp với yêu cầu của các cam kết quốc tế, bao gồm: (i) Tác động đến thu ngân sách thông qua việc thực hiện cắt giảm thuế quan theo lộ trình, thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia; tuân thủ Hiệp định trị giá hải quan theo DUONG định của WTO; 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH quy 2 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước (ii) Tác động đến chi NS thông qua việc cắt giảm các khoản trợ cấp trực tiếp đối với các doanh nghiệp theo yêu cầu của Hiệp định trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp; thông qua cải cách tiền lương, trợ cấp, bảo hiểm XH cũng như việc cải cách cơ cấu chi thường xuyên và chi đầu tư từ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 3 NSNN. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Ngoài ra, HNKTQT yêu cầu hệ thống NSNN phải đảm bảo công khai, minh bạch hóa chính sách và đảm bảo các chính sách được thực hiện theo lộ trình có thể dự đoán trước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 4 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Tác động, ảnh hưởng gián tiếp của hội nhập đến NSNN được thể hiện qua tác động, ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiêu dùng-tiết kiệm-đầu tư, thương mại và hệ thống kinh tế vi mô, đặc biệt là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp… 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 5 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước làm thay đổi cả mức độ và cơ cấu thu ngân sách, cụ thể là số thu và cơ cấu các loại thuế như thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt, nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân... Đối với chi ngân sách, tác động, hội nhập làm biến đổi nhu cầu chi ngân sách đối với nền kinh tế. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 6 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Chi ngân sách cần phải có sự thay đổi về cơ cấu và quy mô để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trong nước trong bối cảnh hội nhập, trong đó tập trung vào chi cho cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và củng cố bộ máy hành chính để thực hiện tốt chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hội nhập cũng gây ảnh hưởng trực tiếp đến thâm hụt NS và nợ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 7 chính phủ. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín quốc tế, nợ chính phủ thuờng phải duy trì ở mức độ thấp và có thể kiểm soát được. Đây cũng là một vấn đề cần xem xét trong quá trình hoạch định chính sách tài chính quốc gia, đặc biệt là quy mô NSNN. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 8 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Những tác động, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của hội nhập đến thu, chi NS, nợ chính phủ tạo điều kiện, là động lực và cũng là áp lực đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện cải cách sâu rộng hệ thống NSNN theo hướng hiệu quả và công khai, minh bạch, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng TS.NGUYEN THANH DUONG bền vững. 4/7/2014 kinh tế nhanh và 9 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Từ những tác động trên, thách thức đặt ra đối với NSNN thể hiện qua một số khía cạnh chủ yếu sau: Thứ (1) Áp lực cắt giảm thuế do yêu cầu của hội nhập và phát triển KT-XH trong nước. Theo kinh nghiệm của các nước, cùng với quá trình cải cách kinh tế và HNKTQT, vai trò của nguồn thu thuế nhập khẩu ngày càng giảm đi. THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN 10 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi NS, các nước thường thực hiện cải cách cơ cấu thu NS, chuyển sang các loại thuế trong nước, đặc biệt là thuế VAT và thuế hàng hóa, kết hợp với việc đẩy mạnh cải cách hành chính thuế. Tuy nhiên, điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất hoặc giảm lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp, tác động đến tăng 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 11 trưởng kinh tế lâu dài. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Thứ (2) Yêu cầu tăng chi NSNN cho mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển KT-XH. Áp lực tăng chi NS hiện nay có ở mọi lĩnh vực, mọi thời điểm, chẳng hạn như yêu cầu tăng chi tiền lương của khu vực hành chính NN, yêu cầu cải cảch chi cơ sở hạ tầng và vốn con người phục vụ phát triển KT-XH. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 12 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Điều này đòi hỏi cần sắp xếp thứ tự ưu tiên hợp lý; tuy nhiên, đây không phải là điều dễ thực hiện đối với một nước đang phát triển như Việt Nam với việc đặt cho chính sách chi NS nhiều nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 13 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính Việt Nam Hội nhập kinh tế Quản lý ngân sách nhà nước Bài giảng ngân sách nhà nước Kinh tế thị trường Chính sách ngân sách nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
23 trang 229 0 0
-
8 trang 227 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 218 0 0