Danh mục tài liệu

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.38 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Hệ thống tiền tệ quốc tế; Thị trường tài chính quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 1TÀI CHÍNH QUỐC TẾBộ môn Tài chính Doanh NghiệpKhoa Tài chính, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 2Nội dung Chương 1: Môi trường tài chính quốc tế Chương 2: Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế và các mối liên hệ kinh tế quốc tế Chương 4: Rủi ro trong kinh doanh quốc tế Chương 5: Đầu tư quốc tế Chương 6: Quản trị vốn luân chuyển quốc tế Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 3Tài liệu tham khảov Tiếng Việt:• Giáo trình Tài chính quốc tế. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Vũ và các cộng sự. Nhà xuất bản Tài chính. Năm 2020.v Tiếng Anh:• Alan C. Shapiro, 2019. Multinational financial management. 11th Edition. University of Southern California Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 4Đánh giá• Làm bài tập cá nhân và nhóm sau mỗi chương (20% )• Kiểm tra giữa kỳ (20%) - Tuần 8 o Trắc nghiệm/dự án nhóm• Thi cuối học kỳ (60%) – Theo lịch của trường o Trắc nghiệm + tự luận Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 5Chuẩn đầu ra học phần Mã CĐRTT của học Tên chuẩn đầu ra phần Giải thích các khái niệm cơ bản về hệ thống tiền tệ quốc tế, thị trường tài chính quốc tế và cán cân1 CLO1 thanh toán quốc tế Vận dụng các lý thuyết về tỷ giá hối đoái, các hợp đồng phái sinh tiền tệ trong kinh doanh và đầu tư2 CLO2 quốc tế3 CLO3 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và quản trị vốn luân chuyển của công ty đa quốc gia4 CLO4 Xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh quốc tế5 CLO5 Thể hiện năng lực sử dụng tiếng Anh để làm việc trong môi trường toàn cầu hóa6 CLO6 Phối hợp làm việc nhóm hiệu quả. Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 6CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 7Nội dung1.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế1.2 Thị trường tài chính quốc tế Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 8Tài liệu tham khảo§ Chương 1, Giáo trình Tài chính quốc tế; PGS.TS. Nguyễn Ngọc Vũ và cộng sự§ Chương 3, 11 và 12, Multinational Financial Management; 11th Edition, Alan C. Shapiro. Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 91.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế1.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế1.1.2 Hệ thống tiền tệ châu âu1.1.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 101.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống tiền tệquốc tế• Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System) là hệ thống nhằm đảm bảo tổ chức tốt quá trình lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia thông qua những ràng buộc trong các thỏa ước quốc tế giữa các quốc gia, và có hiệu lực trong phạm vi không gian và thời gian nhất định.Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 11 Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 121.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống tiền tệquốc tế1.1.1.1 Chế độ bản vị vàng (1821-1914) § Đặc điểm cơ bản: - Các quốc gia phải xác định giá trị đồng tiền quốc gia mình so với vàng. Ví dụ: 1 ounce vàng = £4,2474 1 ounce vàng = $ 20,67 - Tự do xuất – nhập khẩu vàng giữa các nước - Ngân hàng trung ương (NHTW) phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành. Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 131.1.1.1 Chế độ bản vị vàng (1821-1914)Ø Ưu điểm:o Bảo đảm sự ổn định giá cảo Hạn chế sự lạm dụng của Nhà nước trong việc phát hành tiền.o Bảo đảm sự ổn định của tỷ giá hối đoáiØ Hạn chế:o Việc phát hành tiền phụ thuộc vào việc khai thác vàng và lượng vàng dự trữ của NHTW => không cân đối với tăng trưởng kinh tế.o Gây ra lạm phát đối với các nước có thặng dư trong cán cân thanh toán và những nước khai thác được nhiều vàng. Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 141.1.1.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế giai đoạn 1918-1944Ø Năm 1914, Chiến tranh thế giới lần thứ I bùng nổ: o Ảnh hưởng đáng kể đến quan hệ thương mại giữa các nước o Gây ra lạm phát cao ở các nước tham gia chiến tranh o Những hạn chế đối với việc chu chuyển vốn xuất hiện à Chế độ bản vị vàng sụp đổØ Năm 1925-1931: Chế độ bản vị vàng hối đoái o Đồng bảng Anh tiếp tục được thừa nhận là đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế o Anh và Mỹ chỉ dự trữ vàng o Các nước thành viên khác được dự trữ vàng, đô la và bảng AnhØ Năm 1931: Anh tuyên bố chấm dứt chuyển đổi ra vàng => chế độ bản vị hối đoái vàng sụp đổ. Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 151.1.1.3 Hệ thống Bretton Woods (1944-1971)Ø Năm 1944, hội nghị quốc tế tại Bretton Woods (Mỹ) à tái thiết kinh tế sau chiến tranh, xây dựng hệ thống tài chính thế giới mới, tránh nguy cơ tái diễn khủng hoảng kinh tế.ØThiết lập hai tổ chức mới: Quỹ tiền tệ thế giới-IMF và Ngân hàng thế giới - World Bank (WB).Ø IMF: cho các nước có thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế vay tiềnØWB: cho các nước nghèo, đang phát triển có nhiều khó khăn vay tiền để phát triển kinh tế. 16Mount Washington Hotel, Bretton Woods, New Hampshire Khoa Tài chính - ĐH Kinh tế Đà Nẵng 171.1.1.3 Hệ thống Bretton Woods (1944-1971)ØNguyên tắc cơ bản:o USD là tiền tệ “chìa khóa”: 1$=1/35 ounce vàng.o Mỹ cam kết chuyển đổi không hạn chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: