Danh mục tài liệu

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.95 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, kết cấu của BOP, nguyên tắc hạch toán kép, thặng dư và thâm hụt BP, hiệu ứng tuyến J,...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - TS. Nguyễn Trọng TàiCHƯƠNG 2CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾBALANCE OF PAYMENT (BOP)Khái niệmKết cấu của BOPNguyên tắc hạch toán képThặng dư và thâm hụt BPHiệu ứng tuyến J2.1.Những khái niệm cơ bản2.1.1. Khái niệm: BOP là một báo cáo thống kê tổnghợp ghi chép lại giá trị của tất cả các giao dịchkinh tế giữa người cư trú với người không cư trútrong một thời kì nhất định, thường là một năm.2.1.2. Một số thuật ngữ cần chú ý:- Kì lập báo cáo- Người cư trú và người không cư trú- Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP- Tiền tệ ghi chép trong BOP2.1.3. BOP - bản ghi chép phản ánhcung cầu ngoại tệMục đích chính của lập BOP: theo dõi và phân tích hoạt động TMQTcũng như các luồng vốn chảy vào, ra một quốc gia.Các giao dịch làm phát sinh cung cầu ngoại tệ:1.2.3.4.5.Các giao dịch phát sinh cungngoại tệ (ghi có +)XKHH & Dịch vụThu lãi đầu tư và thu khácThu vãng lai một chiềuNhận đầu tư nước ngoàiGiảm dự trũ ngoại hối củaNHTW1.2.3.4.5.Các giao dịch phát sinh cầungoại tệ (ghi nợ -)NKHH & Dịch vụChi trả lãi đầu tư và chi khácChi vãng lai một chiềuĐầu tư ra nước ngoàiTăng dự trũ ngoại hối củaNHTW2.2. Kết cấu của BOPNội dung1. Cán cân vãng lai (CA)- Cán cân thương mại (TB)- Cán cân dịch vụ (SE)- Cán cân thu nhập (IC)- Chuyển giao vãng lai 1 chiều (Tr)2. Cán cân vốn (K):- Vốn dài hạn (KL)- Vốn ngắn hạn (KS)- Chuyển giao vốn 1 chiều (KTr)Thu (Ghi có +)Chi (Ghi nợ -)Ròng- 70+150+120+20+30-200-160-10-20+55+140+200-50-5503. Lỗi và sai số thống kê (OM)04. Cán cân tổng thể (OB)=CA+K+OM-155. Cán cân bù đắp chính thức (OFB):-Thay đổi dự trữ-Vay IMF và các NHTW khác-Các nguồn dự trữ khác+10+50+15+10+506. Tổng+495-4950Dự trữ ngoại hốiDấu cộng và trừ trong dự trữ ngoại hối là vấn đề gâytranh cãi rất lớn. Theo quy ước của kế toán, dự trữ ngoạihối được xem như là tài sản bên ngoài quốc gia mà quốcgia đó có thể vừa phải chi tiền ra để mua dự trữ và vừa rútdự trữ ra để dùng vào việc khác. Khi dự trữ tăng, quốc giađó phải chi tiền ra để mua dự trữ, giống như chi tiền ra đểnhập khẩu hàng hóa và có dấu trừ (vì luồng tiền chảy ra).Và khi dự trữ ngoại hối của quốc gia đó giảm, nghĩa làquốc gia đó sẽ thu tiền về giống như xuất khẩu hàng hóavà luồng tiền chảy vào nên ghi dấu cộng.

Tài liệu có liên quan: