Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Xuân Trường
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Xuân Trường
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Bài giảng "Tài chính quốc tế - Chương 5: Các quan hệ cân bằng quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Qui luật 1 giá, học thuyết ngang bằng sức mua (PPP), học thuyết ngang bằng lãi suất (IRP), hiệu ứng Fisher và hiệu ứng Fisher quốc tế, mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Xuân Trường CHƯƠNG 6 CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ 9/6/2011 1 MỤC TIÊU Các lý thuyết cân bằng trên thị trường tài chính quốc tế; Dự đoán các biến động của tỷ giá bằng các quan hệ cân bằng; Mối tương tác giữa các quan hệ cân bằng 9/6/2011 2 NỘI DUNG Qui luật 1 giá (LOP) Học thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Học thuyết ngang bằng lãi suất ( IRP) Hiệu ứng Fisher và hiệu ứng Fisher quốc tế; Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá. 9/6/2011 3 QUI LUẬT MỘT GIÁ LAW OF ONE PRICE LOP 9/6/2011 4 QUI LUẬT MỘT GIÁ Các giả định Nội dung LOP Ý nghĩa 9/6/2011 5 CÁC GIẢ ĐỊNH Nhiều người mua người bán, không chủ thể cá lẻ nào khống chế được thị trường Chi phí giao dịch (kể cả chi phí vận chuyển) không đáng kể Không có kiểm soát (hàng rào) của chính phủ Thông tin phải công khai, minh bạch 9/6/2011 6 NỘI DUNG CỦA LOP Các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng một đồng tiền chung. 9/6/2011 7 KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ Arbitrage là hoạt động kinh doanh hưởng lợi từ sự chênh lệch giá của một hàng hóa/tài sản giữa các thị trường Cơ hội arbitrage phát sinh khi LOP không tồn tại. Nguyên tắc: “mua giá thấp, bán giá cao” 9/6/2011 8 Ý NGHĨA Arbitrage giúp tạo lập Trạng Thái Cân Bằng và duy trì LOP 9/6/2011 9 MỐI QUAN HỆ Trong chế độ tỷ giá cố định Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P* Quá trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng hóa có độ ổn định cao (giá “cứng”) 9/6/2011 10 MỐI QUAN HỆ Trong chế độ tỷ giá thả nổi Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái (S) Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hữu hiệu cao của thị trường hối đoái 9/6/2011 11 HỌC THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA- PPP PPP tuyệt đối PPP tương đối PPP kỳ vọng 9/6/2011 12 PPP TUYỆT ĐỐI Giả định: Thị trường hoàn hảo Tồn tại LOP 9/6/2011 13 PPP TUYỆT ĐỐI Mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường quốc gia khác nhau phải tương đương nhau trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo. 9/6/2011 14 PPP TUYỆT ĐỐI P = Sppp.P* Sppp=P/P* Trong đó: P : mức giá chung hàng hóa ở trong nước P* : mức giá chung hàng hóa ở nước ngoài Sppp: tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. 9/6/2011 15
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Bài giảng "Tài chính quốc tế - Chương 5: Các quan hệ cân bằng quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Qui luật 1 giá, học thuyết ngang bằng sức mua (PPP), học thuyết ngang bằng lãi suất (IRP), hiệu ứng Fisher và hiệu ứng Fisher quốc tế, mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Xuân Trường CHƯƠNG 6 CÁC QUAN HỆ CÂN BẰNG QUỐC TẾ 9/6/2011 1 MỤC TIÊU Các lý thuyết cân bằng trên thị trường tài chính quốc tế; Dự đoán các biến động của tỷ giá bằng các quan hệ cân bằng; Mối tương tác giữa các quan hệ cân bằng 9/6/2011 2 NỘI DUNG Qui luật 1 giá (LOP) Học thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Học thuyết ngang bằng lãi suất ( IRP) Hiệu ứng Fisher và hiệu ứng Fisher quốc tế; Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá. 9/6/2011 3 QUI LUẬT MỘT GIÁ LAW OF ONE PRICE LOP 9/6/2011 4 QUI LUẬT MỘT GIÁ Các giả định Nội dung LOP Ý nghĩa 9/6/2011 5 CÁC GIẢ ĐỊNH Nhiều người mua người bán, không chủ thể cá lẻ nào khống chế được thị trường Chi phí giao dịch (kể cả chi phí vận chuyển) không đáng kể Không có kiểm soát (hàng rào) của chính phủ Thông tin phải công khai, minh bạch 9/6/2011 6 NỘI DUNG CỦA LOP Các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng một đồng tiền chung. 9/6/2011 7 KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ Arbitrage là hoạt động kinh doanh hưởng lợi từ sự chênh lệch giá của một hàng hóa/tài sản giữa các thị trường Cơ hội arbitrage phát sinh khi LOP không tồn tại. Nguyên tắc: “mua giá thấp, bán giá cao” 9/6/2011 8 Ý NGHĨA Arbitrage giúp tạo lập Trạng Thái Cân Bằng và duy trì LOP 9/6/2011 9 MỐI QUAN HỆ Trong chế độ tỷ giá cố định Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P* Quá trình diễn ra chậm chạp, do giá cả hàng hóa có độ ổn định cao (giá “cứng”) 9/6/2011 10 MỐI QUAN HỆ Trong chế độ tỷ giá thả nổi Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái (S) Quá trình diễn ra nhanh chóng nhờ tính hữu hiệu cao của thị trường hối đoái 9/6/2011 11 HỌC THUYẾT NGANG BẰNG SỨC MUA- PPP PPP tuyệt đối PPP tương đối PPP kỳ vọng 9/6/2011 12 PPP TUYỆT ĐỐI Giả định: Thị trường hoàn hảo Tồn tại LOP 9/6/2011 13 PPP TUYỆT ĐỐI Mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường quốc gia khác nhau phải tương đương nhau trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo. 9/6/2011 14 PPP TUYỆT ĐỐI P = Sppp.P* Sppp=P/P* Trong đó: P : mức giá chung hàng hóa ở trong nước P* : mức giá chung hàng hóa ở nước ngoài Sppp: tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. 9/6/2011 15
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính quốc tế Tài chính quốc tế Quan hệ cân bằng quốc tế Học thuyết ngang bằng sức mua Học thuyết ngang bằng lãi suất Hiệu ứng Fisher Hiệu ứng Fisher quốc tếTài liệu có liên quan:
-
16 trang 192 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 186 0 0 -
18 trang 133 0 0
-
19 trang 116 0 0
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 106 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 94 0 0 -
53 trang 87 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 73 0 0 -
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
220 trang 65 0 0 -
21 trang 62 0 0