
Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1: Chương 1 - ThS. Phạm Quốc Khang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính - Tiền tệ 1: Chương 1 - ThS. Phạm Quốc KhangTÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 1 1Chương trình Giới thiệu Giáo viên Kết cấu môn học Tài liệu tham khảo Kiểm tra đánh giá 2Giáo viên Phạm Quốc Khang(Thạc sỹ, Bộ môn Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Khoa Tài chính – Ngân hàng) Liên lạc: Email: pqkhang@hce.edu.vn Văn phòng Khoa Tài chính – Ngân hàng (Phòng C4.2, Tầng 4, nhà C) 3Yêu cầu đầu ra Kiến thức: Hiểu được bản chất của tài chính, tiền tệ. Hiểu rõ về cấu trúc và các công cụ chủ yếu của thị trường tài chính. Nắm vững các loại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Nắm vững chức năng của ngân hàng thương mại. Nắm vững chức năng của ngân hàng trung ương, và các công cụ chủ yếu mà ngân hàng trung ương sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ. 4Yêu cầu đầu ra Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức để có khả năng phân tích và đánh giá các hiện tượng kinh tế như là: cơ chế can thiệp đến nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ, cơ chế tác động đến lãi suất…; vận dụng để tính toán các loại lãi suất hiệu dụng của các công cụ tài chính trong thực tế. Nâng cao một số kỹ năng mềm: phương pháp tư duy, đặt vấn đề, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. 5Kết cấu môn học Chương 1: Đại cương về tài chính - tiền tệ Chương 2: Thị trường tài chính Chương 3: Những vấn đề cơ bản về lãi suất Chương 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Chương 5: Ngân hàng thương mại Chương 6: Ngân hàng trung ương Chương 7: Tài chính quốc tế 6Tài liệu tham khảoTài liệu bắt buộc Nguyễn Văn Tiến & cộng sự, (2010), Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. Nguyễn Văn Tiến & cộng sự, (2012), Giáo trìnhTiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.Tài liệu đọc thêm Nguyễn Hữu Tài & cộng sự, (2007), Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội. F.Miskhin, Tiền tệ, ngân hàng, và thị trường tài chính, 2003 7Mục tiêu môn học Vì sao nghiên cứu tiền tệ ? Vì sao nghiên cứu hoạt động ngân hàng ? Vì sao nghiên cứu thị trường tài chính ? 8Kiểm tra, đánh giá Điểm quá trình: 30% Chuyên cần: 10% + Vắng 1 buổi: - 0,1 + Kiểm tra giữa kỳ: báo cáo nhóm 20% Bài thi cuối kỳ: 70% Hình thức: Thi trắc nghiệm + Trả lời Đúng/Sai 9Rules 10 CHƢƠNG 1:ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ NGƯỜI TRÌNH BÀY: TH.S PHẠM QUỐC KHANG 11Đại cương về tài chính - tiền tệ1. Tổng quan về Tiền tệ2. Tổng quan về Tài chính 121. Tổng quan về Tiền tệ1. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất của tiền tệ2. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ3. Chức năng của tiền tệ4. Vai trò của tiền tệ5. Các khối tiền tệ6. Cung cầu tiền tệ7. Lạm phát 13Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Sự ra đời và tồn tại của tiền tệ. Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào? Khái niệm tiền tệ Bản chất của tiền tệ 14Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Sự ra đời của sản xuất hàng hóa (phân công lao động xã hội và chiếm hữu tư liệu sản xuất) Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của hình thái giá trị. Nguyên tắc trao đổi ngang giá. 15Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Hình thái giá trị giản đơn: giá trị sử dụng trở thành hình thái biểu hiện của giá trị Hình thái giá trị mở rộng: giá trị của hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hóa khác có tác dụng làm vật ngang giá (A-B, A-C, B-C) Hình thái giá trị chung: trao đổi thông qua vật ngang giá chung Hình thái giá trị – tiền tệ: tiền tệ trở thành vật ngang giá chungTóm lại: sự ra đời của tiền tệ gắn liền với sự phát triển của sảnxuất trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị. 16Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào? Tiền (money) đồng nghĩa với đồng tiền (currency) (tiền giấy, tiền kim loại). Cách hiểu này quá hẹp. Tiền (money) đồng nghĩa với của cải (wealth). VD: Họ là người giàu có, họ có cả núi tiền. Cách hiểu này quá rộng. Của cải là tập hợp các vật thể có chứa giá trị, không chỉ có tiền mà còn là nhà, chứng khoán, đất, tranh, đồ cổ... Tiền (money) đồng nghĩa với thu nhập (income). VD: Việc làm tốt có thể kiếm được nhiều tiền. Thu nhập là lượng tiền đang kiếm được trong một đơn vị thời gian. Cách hiểu này lệch về phân phối (tiền lương). (Trích Frideric S.Mishkin : Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, tr. 45-46) 17Khái niệm tiền tệ Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ Tiêu chí nhận biết Bản chất? 18Bản chất của tiền tệ• Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung để đo lường giá trị hàng hóa khác, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.• Hai thuộc tính: – Giá trị sử dụng: khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính Tiền tệ Chính sách tiền tệ Tổng quan tiền tệ Tổng quan tài chính Chính sách tiền tệ Lý thuyết tài chính tiền tệTài liệu có liên quan:
-
203 trang 366 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 243 3 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 194 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 164 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 132 0 0 -
32 trang 124 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
13 trang 119 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 116 0 0 -
những chủ đề kinh tế học hiện đại - kinh tế vĩ mô: phần 1
120 trang 107 0 0