
Bài giảng Tài chính tiền tệ 1: Chương 7 - Phạm Quốc Khang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ 1: Chương 7 - Phạm Quốc Khang CHƯƠNG 7TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Người trình bàyTS. Phạm Quốc Khang 1NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ1. Cơ sở hình thành quan hệ TCQT2. Tỷ giá hối đoái3. Chế độ tỷ giá4. Chính sách tỷ giá hối đoáiII. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾIII. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNHQUỐC TẾ2Cơ sở hình thành quan hệ TCQT Dẫn nhậpTrên bình diện một quốc gia có thể hiểu Tài chính quốctế là các hoạt động tài chính gắn liền với các quan hệquốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, quân sự,ngoại giao… mà ở đó sự vận động của các nguồn tàichính diễn ra giữa một bên là các chủ thể quốc gia đóvới một bên là các chủ thể quốc gia khác và các tổ chứcquốc tế 3Cơ sở hình thành quan hệ TCQT Sự phân công lao động xã hội và hợp tác quốc tế Sự hoạt động của đầu tư quốc tế 4Đặc điểm quan hệ TCQT Phạm vi vận động của nguồn tài chính ▪ Quốc tế Môi trường vận động ✓ Rủi ro tỷ giá: Ví dụ: xuất khẩu, trả nợ, nhập khẩu ✓ Rủi ro chính trị: Ví dụ: Thay đổi chính sách thuế, QL ngoại hối, tịch biên TS, chiến tranh 5Vai trò của TCQT Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính trong nước Tạo điều kiện mở rộng và tăng cường các quan hệ trao đổi hợp tác quốc tế. Tạo cơ hội phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia: khai thác vốn, trao đổi công nghệ, hàng hóa. 6Tỷ giá hối đoái Mỗi quốc gia có một đồng tiền riêng (một số khu vực sử dụng đồng tiền chung) Nội tệ: Ngoại tệ: đồng tiền do một quốc gia phát hành nhưng lưu hành trên thị trường một quốc gia khác. Ngoại tệ mạnh: ngoại trệ có khả năng chấp nhận quốc tế cao, thể hiện sức thương mại của quốc gia đó. Theo IMF: USD và tiền của các nước OECD 7Ngoại tệ mạnh Đồng tiền được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế và dự trữ giá trị.Đặc trưng: (1) Quốc gia phát hành tiền mạnh có trình độ công nghiệp hóa cao, chính trị ổn định, lạm phát thấp, chính sách tài chính tiền tệ nhất quán, được hỗ trợ bởi một lưỡng dự trữ kim loại quý dồi dào. (2) Đồng tiền đó thường có giá trị ổn định trong một thời gian dài hoặc có xu hướng tăng giá so với đồng tiền khác. 8Tỷ giá hối đoái – khái niệm Tỷ giá hối đoái: ✓ Là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một đồng tiền khác tại một thời điểm, một thị trường ✓ Là tỷ lệ trao đổi tiền tệ giữa các đồng tiền ✓ Là sự so sánh sức mua giữa các đồng tiền Ví dụ: ngày 29/03/2022, tỷ giá mua niêm yết tại VCBUSD/VND = 22.740, tỷ giá bán USD/VND = 21.400,Ý nghĩa 1 USD = 21.390 VND 9Đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá Tỷ giá liên quan đến 2 đồng tiền. Một đồng tiền được cố định ở 01 đơn vị (hoặc 100, 1000…) còn đồng tiền kia được thể hiện bằng một số lượng đơn vị biến đổi. Đồng tiền thứ nhất được gọi là đồng tiền yết giá, đồng tiền thứ hai được gọi là đồng tiền định giá. Ví dụ: Ngày 29/03/2022 tại VCB Hà Nội – 1 USD = 22.740 VND (tỷ giá mua) ✓ USD là đồng tiền yết giá ✓ VND là đồng tiền định giá Niêm yết USD/VND hay VND/USD??? 10Yết giá trực tiếp và gián tiếpTại một thị trường Yết giá trực tiếp: phương pháp lấy ngoại tệ làm đồng tiền yết giáVí dụ: Tại Hà Nội – 1 USD = 21.390 VND Yết giá gián tiếp: phương pháp lấy nội tệ làm đồng tiền yết giáVí dụ: Tại Luận Đôn 1 GBP = 1,6593 USD 11Cơ sở hình thành tỷ giá Định luật một giá: các hàng hóa giống nhau thì có giá như nhau nếu quy về chung một đồng tiền (giả định: bỏ qua chi phí vận chuyển, thuế quan và thị trường là hoàn hảo) → Không có kinh doanh chênh lệch giá Gọi:✓ Py: giá cả của giỏ hàng hóa ở nước ngoài bằng ngoại tệ✓ Pd: giá cả của giỏ hàng hóa ở trong nước bằng nội tệ.✓ E: tỷ giá trực tiếp (ngoại tệ/nội tệ) Theo Định luật một giá: Pd = E*Py → E = Pd/Py Tỷ giá giao dịch sẽ phản ánh ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền. 12Cơ sở hình thành tỷ giá Xác định tỷ giá theo PPP✓ Thời điểm đầu năm: P0 d= E0*P0y✓ Thời điểm cuối năm: P1 d= E1*P1y ?1? P0 d(1+?)✓ Ta có: E1 = = 0 ?1? P y (1+?∗)P0 d(1 + ?) = E1*P0y (1 + ? ∗)P0 d(1 + ?) = E0(1+∆E)*P0y (1 + ? ∗)Mà P0 d= E0*P0y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Tài chính quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoáiTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 515 0 0 -
203 trang 367 13 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 333 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 244 3 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 194 0 0 -
16 trang 192 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 165 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 158 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 142 0 0 -
18 trang 133 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 132 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 130 0 0 -
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 117 0 0 -
19 trang 112 0 0
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 106 0 0 -
2 trang 105 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 102 0 0