
Bài giảng Tâm lý học - Chương 5 Tư duy và sự tưởng tượng - GV. Nguyễn Xuân Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học - Chương 5 Tư duy và sự tưởng tượng - GV. Nguyễn Xuân Long CHƯƠNG VTƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG I. Tư duy 1. Khái niệm tư duy – Tư duy là một quá trình tâm lý – Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 2 Bản chất xã hội của tư duy Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích luỹ được Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra Bản chất xã hội của Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội tư duy Tư duy mang tính chất tập thể Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 3 Đặc điểm của tư duy Tính có Tính vấn Quan hệ gián đề mật tiếp thiết với nhận thức ĐẶC ĐIỂM cảm tính CỦA Tính TƯ DUY trừu tượng Liên hệ và khái chặt quát chẽ với ngôn ngữChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 3.1 Tính có vấn đề của tư duy Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đó VD: Nếu đặt câu hỏi “Giai cấp là gì?” với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 3.2 Tính gián tiếp của tư duy • Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản ch ất, quy luật của sự vật. • Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. VD: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếpChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 3.3 Tính trừu tượng và khái quát của tư duy • Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt. • Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trùChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 3.4 Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ • Tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ • Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện thể hiệnChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 3.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính • Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp. • Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính.Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- Ý nghĩa những đặc điểm của ttưduy vớii công tác giáo dục Ý nghĩa những đặc điểm của ư duy vớ công tác giáo dục Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinhChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- 4. Vai trò của tư duy Mở rrộnggiớiihạn Mở ộng giớ hạn của nhận thức của nhận thức Cảiittạothông tin của nhận thức Cả ạo thông tin của nhận thức VAI TRÒ VAI TRÒ cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn CỦA CỦA trong cuộc sống của con ngườii trong cuộc sống của con ngườ TƯ DUY TƯ DUY Tư duy giảiiquyếttđược cả những Tư duy giả quyế được cả những nhiệm vụ ở hiện ttạivà cả nhiệm vụ ở hiện ại và cả ương lai ttươnglaiChương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy và tưởng tựơng tâm lý học bài giảng tâm lý học nghệ thuật giao tiếp bài giảng tâm lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 361 0 0 -
3 trang 301 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 267 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 228 10 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0 -
89 trang 203 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 196 0 0
-
21 trang 195 0 0