
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH THÍCH HUỆ ĐỊNH NHỮNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ NGƢỜI TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III Môn : Tâm Lí Học Hà Nội – Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH THÍCH HUỆ ĐỊNH NHỮNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ NGƢỜI TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III Môn : Tâm Lí Học MSSV: TX6189 GVHD: THS. NGÔ MINH DUY Hà Nội – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Con xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng con, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa công bố nội dung này ở bất kỳ đâu. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website, internet . Con xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của con. Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2020 Thích Huệ Định Nhận Xét Của Giaó Sư Hướng Dẫn .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Ngày ……. tháng….. năm 2020 LỜI TRI ÂN Con xin chân thành cảm ơn giáo thọ ThS. Ngô Minh Duy đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn con qua các buổi học, thảo luận về môn Tâm Lí Học, nhờ đó bài luận văn này của con đã hoàn thành một cách suất sắc nhất. Một lần nữa, con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy. Vì vốn kiến thức của con có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, con rất mong nhận được ý kiến đóng góp của chư Tôn Đức, quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để bài luận được hoàn thiện hơn. Con xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày 12 tháng 09 năm 2020 Thích Huệ Định Page |-1- A. MỞ ĐẦU Thế giới tâm lý con người vô cùng kì diệu và phong phú, nó được mọi người quan tâm và nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triển của nhân loại.Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiện tượng tâm lý, tâm lý học đã hình thành, phát triển không ngừng và ngày càng giữ một vị trí quan trọng trong nhóm các khoa học về con người. Đây là một ngành khoa học có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong cuộc sống hằng ngày người ta cho rằng, tâm lý là những điều gì đó thuộc về lòng người, về cách ứng xử của con người. Khi ai đó hiểu đúng lòng mình, cư xử làm ta hài lòng và chinh phục được người khác,... thì ta nói: “Người ấy thật tâm lý”. Ở cấp độ nhận thức thông thường, cụm từ “Tâm lý” được sử dụng và hiểu thiên về mặt tình cảm của đời sống tâm lý con người. Trên mặt bằng của cấp độ nhận thức khoa học, của lý luận từ “tâm lý” cũng được quan niệm không giống nhau tùy theo từng trường phái khoa học. Theo trường phái phân tâm học do Sigmund Freud (1956-1939) - bác sĩ thần kinh và tâm thần của con người về bản chất là hiện tượng vô thức. Vô thức là phạm trù chủ yếu trong đời sống tâm lý con người, mọi hoạt động trong tâm lý đều bắt nguồn trong vô thức và tùy theo tương quan của những tâm lý thôi thúc và ngăn cản được biểu hiện ra theo những quy luật khác hẳn với ý thức (trong các loại vô thức thì đam mê tình dục có một vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ đời sống tâm lý con người. Ông đã xác định được bộ máy tâm thần của con người bao gồm: “cái ấy”- là tất cả những gì con người có được từ khi mới sinh ra; “cái tôi”- xuất hiện từ nhu cầu của “cái ấy” để cân bằng với sự thỏa mãn trong thực tế; “cái siêu tôi”, xuất hiện vào lúc con người được 5 tuổi, là lực lượng đối lập kìm hãm sự thỏa mãn của cái tôi. Ông đã có công đóng góp to lớn trong lĩnh vực tâm lý, đã đưa ra giả thuyết về vô thức, tiềm thức là những mặt quan trọng trong đời sống con người, đưa ra một số cơ chế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn Tâm lý học Tâm lý học Hiện tượng tâm lý người Tâm lý học hành vi Phát triển tâm lý ngườiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
3 trang 301 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 228 10 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0 -
89 trang 203 0 0
-
21 trang 195 0 0
-
Tâm lý học xã hội và các vấn đề thực nghiệm: Phần 2
278 trang 194 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 164 0 0 -
27 trang 160 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 156 0 0 -
Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh - ThS. Nguyễn Võ Huệ Anh
150 trang 151 2 0 -
Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 1
140 trang 129 1 0