Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 2 - Nguyễn Tấn Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 969.56 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 2 - Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án của giảng viên Nguyễn Tấn Bình sẽ giới thiệu tới các bạn các quan điểm thẩm định dự án; giá tài chính và giá kinh tế; các tiêu chí thẩm định dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 2 - Nguyễn Tấn Bình Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2015 Giảng viên: Nguyễn Tấn Bình 1 Nội dung của bài 2: • Các quan điểm thẩm định dự án • Giá tài chính và giá kinh tế • Các tiêu chí thẩm định dự án Phần 1: Các quan điểm thẩm định dự án Quan điểm tài chính Tổng đầu tư Chủ đầu tư Ngân sách Quan điểm kinh tế Quan điểm tài chính Tổng đầu tư Quan điểm tổng đầu tư xem xét tính vững mạnh của cả dự án, chưa đề cập đến nguồn tài chính từ đâu Ngân hàng xem xét cho vay dựa trên hiệu quả của cả dự án nhằm đánh giá khả năng thu hồi nợ; quan điểm tổng đầu tư còn gọi là quan điểm ngân hàng Về hình thức, ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư gồm dòng thu, dòng chi của cả dự án (chưa có dòng thu/chi từ vay/trả nợ) Suất chiết khấu dùng tính toán giá trị là chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số (WACC). Quan điểm tài chính (tiếp) Chủ đầu tư Quan điểm chủ đầu tư (chủ sở hữu) xem xét ra quyết định đầu tư Đàm phán với các đối tác Về hình thức, ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư là dòng thu, dòng chi của chủ sở hữu, tức gồm dòng thu/chi từ vay/trả nợ Suất chiết khấu dùng tính toán giá trị là chi phí sử dụng vốn của chủ sở hữu (rE). Quan điểm tài chính (tiếp) Ngân sách Quan điểm thuần túy đứng trên góc độ thu chi ngân sách, không liên quan đến hiệu quả của nền kinh tế. Nó chỉ là khoản chuyển giao nội bộ trong một nền kinh tế mà thôi Về hình thức, ngân lưu theo quan điểm ngân sách là dòng thu từ thuế và dòng chi trợ cấp. Quan điểm kinh tế Quan điểm đứng trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, xem cả nền kinh tế là một “đơn vị hạch toán”, xem xét liệu dự án có cải thiện phúc lợi quốc gia hay không Ngân lưu theo quan điểm kinh tế bao gồm các ngoại tác (tích cực, tiêu cực) Suất chiết khấu dùng tính toán giá trị là chi phí cơ hội vốn của nền kinh tế (EOCK) Nhờ có cầu, đường mới, người dân tiết kiệm được thời gian đi lại, giảm hao mòn phương tiện, phát triển ngành du lịch một địa phương (tất cả đều có thể quy thành tiền) sẽ trở thành dòng thu của dự án. Trên quan điểm tài chính, tức về phía các nhà đầu tư không có dòng thu này. Quan điểm kinh tế (tiếp) (Năm 1995) tập đoàn Total rút khỏi dự án nhà máy lọc dầu Dung Quốc (Quảng Ngãi) sau thời gian dài thẩm định. Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc ấy nói: “Nếu là Total tôi cũng quyết định rút vì lợi ích của tập đoàn, nhưng là Thủ tướng tôi phải quyết định vì lợi ích nhân dân…”. Thảo luận? Các loại hình phân tích PHÂN TÍCH NHU CẦU CƠ BẢN (BASIC NEEDS ANALYSIS) PHÂN TÍCH XÃ HỘI (SOCIAL ANALYSIS) PHÂN TÍCH KINH TẾ (ECONOMIC ANALYSIS) PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (FINANCIAL ANALYSIS) PT THỊ TRƯỜNG PT KỸ THUẬT PT NGUỒN LỰC (MARKET ANALYSIS) (TECHNICAL ANALYSIS) (RESOURCES ANALYSIS) Phần 2: Giá tài chính và giá kinh tế Các khái niệm cần phân biệt: Giá tài chính (Pf: financial price) còn gọi là giá thị trường Giá kinh tế (Pe: economic price) còn gọi giá mờ là chi phí cơ hội của nguồn lực của một quốc gia Hệ số chuyển đổi giá CFi (Conversion Factor) CFi = Pe / Pf Giá tài chính và giá kinh tế (tiếp) Giá tài chính NGÂN LƯU PF TÀI CHÍNH Hệ số chuyển đổi CF = PE/PF Giá kinh tế NGÂN LƯU PE KINH TẾ Giá tài chính và giá kinh tế (tiếp) NGAÂN LÖU Suaát chieát khaáu NPV TAØI CHÍNH taøi chính taøi chính Hệ số chuyển đổi CF = PE/PF NGAÂN LÖU Suaát chieát khaáu NPV KINH TEÁ kinh teá kinh teá Tóm tắt ngân lưu theo các quan điểm Báo cáo QĐ Kinh tế Ngân Tổng đầu tư Chủ đầu tư tài chính (giá kinh tế) sách (Ngân hàng) Doanh thu + + + + Trợ cấp + - + + Giá trị thanh lý + + + CP đầu tư - - - CP hoạt động - - - - CP cơ hội - - - Ngoại tác +/- Khấu hao - Vay, trả nợ -, + +, - Trả lãi vay - + - Thuế - + - - Suất chiết khấu reco reco WACC * re Phần 3: Các tiêu chí thẩm định dự án Các tiêu chí thẩm định Phương pháp chiết khấu ngân lưu Giá trị hiện tại ròng: NPV Suất sinh lợi nội tại: IRR Tỷ số lợi ích/chi phí: B/C Phương pháp truyền thống Thời gian hoàn vốn Phương pháp chiết khấu ngân lưu Dự án được thẩm định dựa vào ngân lưu mà dự án tạo ra và/hay sử dụng trong vòng đời của mình. Ngân lưu vào thể hiện các lợi ích do dự án tạo ra Ngân lưu ra thể hiện các chi phí mà dự án sử dụng Ngân lưu ròng bằng ngân lưu vào trừ ngân lưu ra Ngân lưu theo quan điểm đầu tư Tổng đầu tư: ngân lưu tài chính của dự án Chủ đầu tư: ngân lưu tài chính của chủ đầu tư Kinh tế: ngân lưu kinh tế Chiết khấu ngân lưu Ngân lưu thể hiện lợi ích/chi phí xảy ra tại các thời điểm khác nhau trong vòng đời của dự án. Ngân lưu được chiết khấu để đưa các lợi ích và chi phí này về cùng một thời điểm để từ đó có thể tính toán được giá trị lợi ích ròng mà dự án tạo ra bằng bao nhiêu. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value, NPV) NPV là giá trị hiện tại của ngân lưu vào trừ đi giá trị hiện tại của ngân lưu ra theo một suất chiết khấu thích hợp. (Tức là, NPV = giá trị hiện tại của ngân lưu ròng). Dự án tạo ra chuỗi lợi ích (ngâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 2 - Nguyễn Tấn Bình Bài 2: Chiết khấu ngân lưu và các tiêu chí thẩm định dự án Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2015 Giảng viên: Nguyễn Tấn Bình 1 Nội dung của bài 2: • Các quan điểm thẩm định dự án • Giá tài chính và giá kinh tế • Các tiêu chí thẩm định dự án Phần 1: Các quan điểm thẩm định dự án Quan điểm tài chính Tổng đầu tư Chủ đầu tư Ngân sách Quan điểm kinh tế Quan điểm tài chính Tổng đầu tư Quan điểm tổng đầu tư xem xét tính vững mạnh của cả dự án, chưa đề cập đến nguồn tài chính từ đâu Ngân hàng xem xét cho vay dựa trên hiệu quả của cả dự án nhằm đánh giá khả năng thu hồi nợ; quan điểm tổng đầu tư còn gọi là quan điểm ngân hàng Về hình thức, ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư gồm dòng thu, dòng chi của cả dự án (chưa có dòng thu/chi từ vay/trả nợ) Suất chiết khấu dùng tính toán giá trị là chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số (WACC). Quan điểm tài chính (tiếp) Chủ đầu tư Quan điểm chủ đầu tư (chủ sở hữu) xem xét ra quyết định đầu tư Đàm phán với các đối tác Về hình thức, ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư là dòng thu, dòng chi của chủ sở hữu, tức gồm dòng thu/chi từ vay/trả nợ Suất chiết khấu dùng tính toán giá trị là chi phí sử dụng vốn của chủ sở hữu (rE). Quan điểm tài chính (tiếp) Ngân sách Quan điểm thuần túy đứng trên góc độ thu chi ngân sách, không liên quan đến hiệu quả của nền kinh tế. Nó chỉ là khoản chuyển giao nội bộ trong một nền kinh tế mà thôi Về hình thức, ngân lưu theo quan điểm ngân sách là dòng thu từ thuế và dòng chi trợ cấp. Quan điểm kinh tế Quan điểm đứng trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, xem cả nền kinh tế là một “đơn vị hạch toán”, xem xét liệu dự án có cải thiện phúc lợi quốc gia hay không Ngân lưu theo quan điểm kinh tế bao gồm các ngoại tác (tích cực, tiêu cực) Suất chiết khấu dùng tính toán giá trị là chi phí cơ hội vốn của nền kinh tế (EOCK) Nhờ có cầu, đường mới, người dân tiết kiệm được thời gian đi lại, giảm hao mòn phương tiện, phát triển ngành du lịch một địa phương (tất cả đều có thể quy thành tiền) sẽ trở thành dòng thu của dự án. Trên quan điểm tài chính, tức về phía các nhà đầu tư không có dòng thu này. Quan điểm kinh tế (tiếp) (Năm 1995) tập đoàn Total rút khỏi dự án nhà máy lọc dầu Dung Quốc (Quảng Ngãi) sau thời gian dài thẩm định. Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc ấy nói: “Nếu là Total tôi cũng quyết định rút vì lợi ích của tập đoàn, nhưng là Thủ tướng tôi phải quyết định vì lợi ích nhân dân…”. Thảo luận? Các loại hình phân tích PHÂN TÍCH NHU CẦU CƠ BẢN (BASIC NEEDS ANALYSIS) PHÂN TÍCH XÃ HỘI (SOCIAL ANALYSIS) PHÂN TÍCH KINH TẾ (ECONOMIC ANALYSIS) PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (FINANCIAL ANALYSIS) PT THỊ TRƯỜNG PT KỸ THUẬT PT NGUỒN LỰC (MARKET ANALYSIS) (TECHNICAL ANALYSIS) (RESOURCES ANALYSIS) Phần 2: Giá tài chính và giá kinh tế Các khái niệm cần phân biệt: Giá tài chính (Pf: financial price) còn gọi là giá thị trường Giá kinh tế (Pe: economic price) còn gọi giá mờ là chi phí cơ hội của nguồn lực của một quốc gia Hệ số chuyển đổi giá CFi (Conversion Factor) CFi = Pe / Pf Giá tài chính và giá kinh tế (tiếp) Giá tài chính NGÂN LƯU PF TÀI CHÍNH Hệ số chuyển đổi CF = PE/PF Giá kinh tế NGÂN LƯU PE KINH TẾ Giá tài chính và giá kinh tế (tiếp) NGAÂN LÖU Suaát chieát khaáu NPV TAØI CHÍNH taøi chính taøi chính Hệ số chuyển đổi CF = PE/PF NGAÂN LÖU Suaát chieát khaáu NPV KINH TEÁ kinh teá kinh teá Tóm tắt ngân lưu theo các quan điểm Báo cáo QĐ Kinh tế Ngân Tổng đầu tư Chủ đầu tư tài chính (giá kinh tế) sách (Ngân hàng) Doanh thu + + + + Trợ cấp + - + + Giá trị thanh lý + + + CP đầu tư - - - CP hoạt động - - - - CP cơ hội - - - Ngoại tác +/- Khấu hao - Vay, trả nợ -, + +, - Trả lãi vay - + - Thuế - + - - Suất chiết khấu reco reco WACC * re Phần 3: Các tiêu chí thẩm định dự án Các tiêu chí thẩm định Phương pháp chiết khấu ngân lưu Giá trị hiện tại ròng: NPV Suất sinh lợi nội tại: IRR Tỷ số lợi ích/chi phí: B/C Phương pháp truyền thống Thời gian hoàn vốn Phương pháp chiết khấu ngân lưu Dự án được thẩm định dựa vào ngân lưu mà dự án tạo ra và/hay sử dụng trong vòng đời của mình. Ngân lưu vào thể hiện các lợi ích do dự án tạo ra Ngân lưu ra thể hiện các chi phí mà dự án sử dụng Ngân lưu ròng bằng ngân lưu vào trừ ngân lưu ra Ngân lưu theo quan điểm đầu tư Tổng đầu tư: ngân lưu tài chính của dự án Chủ đầu tư: ngân lưu tài chính của chủ đầu tư Kinh tế: ngân lưu kinh tế Chiết khấu ngân lưu Ngân lưu thể hiện lợi ích/chi phí xảy ra tại các thời điểm khác nhau trong vòng đời của dự án. Ngân lưu được chiết khấu để đưa các lợi ích và chi phí này về cùng một thời điểm để từ đó có thể tính toán được giá trị lợi ích ròng mà dự án tạo ra bằng bao nhiêu. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value, NPV) NPV là giá trị hiện tại của ngân lưu vào trừ đi giá trị hiện tại của ngân lưu ra theo một suất chiết khấu thích hợp. (Tức là, NPV = giá trị hiện tại của ngân lưu ròng). Dự án tạo ra chuỗi lợi ích (ngâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thẩm định đầu tư công Chiết khấu ngân lưu Thẩm định dự án Tiêu chí thẩm định dự án Quan điểm thẩm định dự án Giá kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 147 0 0 -
Thẩm định dự án đầu tư: Phần 1
162 trang 74 0 0 -
7 trang 67 0 0
-
XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
146 trang 65 0 0 -
1 trang 56 0 0
-
Bài giảng Thẩm định dự án - TS. Cao Đinh Kiên
57 trang 54 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xây dựng và quản lý dự án
6 trang 49 0 0 -
Làm thế nào Thẩm định dự án đầu tư
99 trang 48 0 0 -
Gíao trình: Thẩm định dự án. Phần 1
8 trang 48 0 0 -
Đề thi nguyên lý căn bản về thẩm định giá
1 trang 47 0 0