Danh mục tài liệu

Bài giảng thiết kế đường ôtô 2 P11

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính toán KNTH của làn xe P,Xác định hệ số mức độ phục vụ Z,Tính toán số làn xe N,Tính toán số làn bộ hành Nb.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng thiết kế đường ôtô 2 P11TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN BM ÂÆÅÌNG ÄTÄ - ÂÆÅÌNG TP * Phân tích sự tập trung của Điều lái xe theo tốc độ khi xe chạy chậm Điềulái xe có điều kiện quan sát rộng các dải gần 2 bên đường. Khi chạy nhanh Điều lái buộc phải bao quát nhiều hơn & khi tốc độ cànglớn thì sự tập trung của Điều lái dồn về phía trước xe ở một đoạn xa & trên một dảihẹp dọc đường. Theo kết quả nghiên cứu N.P.Ornatski cự ly từ xe ôtô tới vùng tập trung sựquan sát L (m) phụ thuộc vào tốc độ xe chạy V (km/h). L = 15 + 4,3 V (m) Như vậy nguyên tắc thiết kế ở đây là: Để đảm bảo an toàn cho Điều lái xekhông nên thiết kế đường có tính đơn điệu gây tâm lý mệt mỏi cho Điều lái xe tứclà : + Đường thẳng dài không phải là tốt nhất vì : - Đường thẳng dài gây cho Điều lái một sự đơn điệu dễ mệt, dễ buồn ngũ. ở ITALIA thống kê có 50% TN do đứng thôi miên. - Gây cho lái xe thói quen với vận tốc xe chạy. Chủ quan và kéo dài thời gian phản ứng tâm lý khi cần xử lý đôi khi còn xảy ra hiện tượng cứ tăng tốc độ một cách không có cơ sở. - Về ban đêm dễ bị chói mắt. - Khó kết hợp tuyến với phong cảnh. Do đó: Khi định tuyến không nên dùng đoạn thẳng quá dài 3-5 km hoặc cứ3-4 km phải thay đổi hướng tuyến. Nga: Đường thẳng tới 15 km, số tai nạn tăng 1,5 lần so với đường thẳng dài3-5 km, khi đường thẳng dài 25 km số tai nạn tăng 2,2 lần so với đường thẳng dài 3- 5 km. + Nên dùng đường cong có R lớn thay đổi những đoạn thẳng : tạo ấntượng cho Điều lái xe, làm cho Điều lái xe chú ý đến việc chạy xe. Số liệu thống kê CHLBĐ: đường cong có: α = 1,180 thì chỉ có 32 vụ tainạn/100 triệu xe. α = 1,010 thì chỉ có 20 vụ tai nạn/100 triệu xe. + Không dùng đ/c có R nhỏ sau 1 đoạn thẳng dài vì tốc độ sẽ bị giảmđột ngột.TS Phan Cao Thọ Thiết kế đường ôtô (Phần 2) Trang: 60TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN BM ÂÆÅÌNG ÄTÄ - ÂÆÅÌNG TP + Phải trồng cây để dẫn hướng che khuất những chỗ địa hình xấu &những vị trí gây ấn tượng đột ngột (từ nền đào sâu sang nền đắp cao). + Dùng cây cao thu hút một cách có hệ thống sự chú ý của Điều lái từxa hoặc cột đường dây thông tin. §16.4 - ĐẢM BẢO SỰ ĐỀU ĐẶN, UỐN LƯỢN CỦA TUYẾN TRONG KHÔNG GIAN 16.4.1 Yêu cầu. Yêu cầu đảm bảo xe chạy trong thực tế với tốc độ ít bị thay đổi trên toàntuyến có thể thoả mãn nếu đường được thiết kế như một đường cong không gianđều đặn. Muốn vậy cần phải xét sự ảnh hưởng tương hỗ của BĐ – TD và TN. Đảmbảo tầm nhìn & các yêu cầu về thiết kế quang học của tuyến đường. Các yếu tố BĐ & TD của các đoạn lân cận phải thiết kế như thế nào để tốcđộ không thay đổi trong phạm vi lớn, nghĩa là xe chạy trên đường thực tế với tốcđộ không đổi & tránh được tình trạng phải hãm xe & tăng giảm tốc thường xuyên.Để Điều lái xe có thể vững tin điều khiển xe với tốc độ tối đa có thể phát huy được,Điều lái xe phải nhìn rõ hướng đường & tình trạng kỹ thuật của đường ở cự ly lớnhơn nhiều trị số tầm nhìn quy định trong tiêu chuẩn thiết kế, không đoán nhầmthông qua những hình ảnh phối cảnh bị bóp méo. (các ví dụ trang 266 TKĐ tập 4). Điều lái xe nhìn đoạn đường phía trước trong hình phối cảnh dưới một gócnhìn nhỏ nên dễ gây sai lệch về thị giác, trục quang học của mắt không có hướngnằm ngang như trong điều kiện bình thường mà hướng theo dốc song song với mặtđường của đoạn đường trên đó xe đang chạy. Do sự thay đổi hình ảnh của đườngtrong hình chiếu phối cảnh, nên Điều lái xe có cảm giác: đường cong tròn có chiềudài ngắn hơn & dốc trên các đường cong hình như dốc hơn, góc ngoặt hình nhưtăng lên - đường cong ngắn gẫy khúc, còn các đoạn lên dốc thoải nằm sau các đoạnxuống dốc dài thì như đoạn có dốc lên lớn... Tất cả những nhầm lẫn về thị giác đó của Điều lái xe đã ảnh hưởng khôngtốt tới việc lựa chọn chế độ xe chạy và với tốc độ thì nói chung thường vượt trênđiều kiện xe chạy thực tế cho phép của đường.TS Phan Cao Thọ Thiết kế đường ôtô (Phần 2) Trang: 61TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA ÂN BM ÂÆÅÌNG ÄTÄ - ÂÆÅÌNG TP Phải đảm bảo cho tuyến là 1 đường cong không gian uốn lượn đều đặn thìcác yếu tố của tuyến phải được thiết kế phối hợp trên BĐ-TD. Không cho phépthiết kế chung các yếu tố nọ phụ thuộc vào các yếu tố kia mà lại không xét tớinhững ảnh hưởng tương hỗ của chúng tới điều kiện xe chạy & tâm lý của lái xe. 16.4.2 Cơ sở thiết kế. * Sự đều đặn của tuyến ít nhất phải được đảm bảo trong phạm vi tầm nhìncủa lái xe. * Tránh sử dụng những tiêu chuẩn giới hạn cho phép Rmin nằm & Rminđứng, Imax , luôn luôn cố gắng sử dụng những chỉ tiêu kỹ thuật cao. Để xét những ...

Tài liệu có liên quan: