Bài giảng Thiết kế nghiên cứu điều tra - chọn mẫu
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nghiên cứu điều tra - chọn mẫu bao gồm các nội dung chính: khái niệm cơ bản về tổng thể, mẫu, điều tra chọn mẫu, các kỹ thuật chọn mẫu cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nghiên cứu điều tra - chọn mẫuTHIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Các khái niệm cơ bản# Tổng thể:Một tập hợp các đối tượng (người, khách hàng, nhân viên, doanh nghiệp …) chứa các đặc tính cần nghiên cứu hay khảo sát.# MẫuMột phần hoặc tập hợp nhỏ cá thể của tổng thể được chọn đại diện cho tổng thể để khảo sát nghiên cứu. Các khái niệm cơ bản# Điều tra chọn mẫu: là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung để điều tra rồi dùng kết quả thu thập được tính toán, suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể chung# Ưu điểm và hạn chế của phương pháp Các kỹ thuật chọn mẫu cơ bảnNhóm 1: Chọn mẫu ngẫu nhiênLà các kỹ thuật chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhauQuy trình:- Xác định khung chọn mẫu- Xác định kích thước mẫu- Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu phù hợp- Kiểm tra tính đại diện của mẫu# Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản- Cách tiến hành:+ Lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó+ Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách+ Rút thăm ngẫu nhiên hoặc dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu# Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản # Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống- Cách tiến hành:+ Lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó+ Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách.+ Tính k = N/n+ Trong khoảng (1,k), chọn ngẫu nhiên (bốc thăm) đơn vị đầu tiên+ Cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu cho đến khi đủ số đơn vị mẫu # Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống- Ví dụ:Để điều tra nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm may mặc của người dân tại một thành phố gồm có 24.000 hộ, ta muốn chọn ra một mẫu có 400 hộ• Trường hợp áp dụng:Khi các đơn vị của tổng thể chung không phân bố quá rộng về mặt địa lý, các đơn vị khá đồng đều nhau về đặc điểm nghiên cứu# Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống # Chọn mẫu theo khối• Cách tiến hành:- Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối- Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọnVí dụ: Điều tra khảo sát sinh viên Trường Đại học Kinh tế # Chọn mẫu theo khối• Những điều lưu ý:- Mỗi phần tử của tổng thể chỉ được phân vào một khối- Mỗi khối chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể.- Phân chia các khối tương đối đồng đều nhau về quy mô. # Chọn mẫu nhiều giai đoạn• Cách tiến hành:- Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I- Phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp II- Ví dụ # Chọn mẫu phân tầng- Cách tiến hành:+ Tổng thể được phân chia thành các nhóm theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu thức+ Trong từng nhóm, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu # Chọn mẫu phân tầng- Các loại mẫu:+ Mẫu tầng tỷ lệ+ Mẫu tầng không tỷ lệ• Trường hợp áp dụng:Phải có được thông tin chi tiết về một số đặc điểm của tổng thể phù hợp với mục tiêu nghiên cứu# Chọn mẫu phân tầng# Chọn mẫu phân tầng # Chọn mẫu phân tầng- Ví dụ: Chọn mẫu để nghiên cứu về sự hài lòng của người dân khi sử dụng nước của 1 Công ty cấp nước tại một thành phố # Chọn mẫu phân tầng- Các tiêu thức phổ biến được chọn: - Theo địa lý: tỉnh, thành phố, huyện - Mức độ giàu nghèo (thu nhập) - Giới tính - Quốc tịch: Quốc tế, nội địa - Hình thức sở hữu: tư nhân, cổ phần … Các kỹ thuật chọn mẫu cơ bảnNhóm 2: Chọn mẫu phi ngẫu nhiênLà kỹ thuật chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu (không có xác suất lựa chọn giống nhau) # Chọn mẫu thuận tiệnLấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng • Dễ thực hiện • Không ngẫu nhiên • Không có tính tiêu biểu cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nghiên cứu điều tra - chọn mẫuTHIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Các khái niệm cơ bản# Tổng thể:Một tập hợp các đối tượng (người, khách hàng, nhân viên, doanh nghiệp …) chứa các đặc tính cần nghiên cứu hay khảo sát.# MẫuMột phần hoặc tập hợp nhỏ cá thể của tổng thể được chọn đại diện cho tổng thể để khảo sát nghiên cứu. Các khái niệm cơ bản# Điều tra chọn mẫu: là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung để điều tra rồi dùng kết quả thu thập được tính toán, suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể chung# Ưu điểm và hạn chế của phương pháp Các kỹ thuật chọn mẫu cơ bảnNhóm 1: Chọn mẫu ngẫu nhiênLà các kỹ thuật chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhauQuy trình:- Xác định khung chọn mẫu- Xác định kích thước mẫu- Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu phù hợp- Kiểm tra tính đại diện của mẫu# Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản- Cách tiến hành:+ Lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó+ Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách+ Rút thăm ngẫu nhiên hoặc dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu# Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản # Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống- Cách tiến hành:+ Lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó+ Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách.+ Tính k = N/n+ Trong khoảng (1,k), chọn ngẫu nhiên (bốc thăm) đơn vị đầu tiên+ Cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu cho đến khi đủ số đơn vị mẫu # Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống- Ví dụ:Để điều tra nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm may mặc của người dân tại một thành phố gồm có 24.000 hộ, ta muốn chọn ra một mẫu có 400 hộ• Trường hợp áp dụng:Khi các đơn vị của tổng thể chung không phân bố quá rộng về mặt địa lý, các đơn vị khá đồng đều nhau về đặc điểm nghiên cứu# Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống # Chọn mẫu theo khối• Cách tiến hành:- Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối- Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọnVí dụ: Điều tra khảo sát sinh viên Trường Đại học Kinh tế # Chọn mẫu theo khối• Những điều lưu ý:- Mỗi phần tử của tổng thể chỉ được phân vào một khối- Mỗi khối chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể.- Phân chia các khối tương đối đồng đều nhau về quy mô. # Chọn mẫu nhiều giai đoạn• Cách tiến hành:- Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I- Phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp II- Ví dụ # Chọn mẫu phân tầng- Cách tiến hành:+ Tổng thể được phân chia thành các nhóm theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu thức+ Trong từng nhóm, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu # Chọn mẫu phân tầng- Các loại mẫu:+ Mẫu tầng tỷ lệ+ Mẫu tầng không tỷ lệ• Trường hợp áp dụng:Phải có được thông tin chi tiết về một số đặc điểm của tổng thể phù hợp với mục tiêu nghiên cứu# Chọn mẫu phân tầng# Chọn mẫu phân tầng # Chọn mẫu phân tầng- Ví dụ: Chọn mẫu để nghiên cứu về sự hài lòng của người dân khi sử dụng nước của 1 Công ty cấp nước tại một thành phố # Chọn mẫu phân tầng- Các tiêu thức phổ biến được chọn: - Theo địa lý: tỉnh, thành phố, huyện - Mức độ giàu nghèo (thu nhập) - Giới tính - Quốc tịch: Quốc tế, nội địa - Hình thức sở hữu: tư nhân, cổ phần … Các kỹ thuật chọn mẫu cơ bảnNhóm 2: Chọn mẫu phi ngẫu nhiênLà kỹ thuật chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu (không có xác suất lựa chọn giống nhau) # Chọn mẫu thuận tiệnLấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng • Dễ thực hiện • Không ngẫu nhiên • Không có tính tiêu biểu cao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Điều tra chọn mẫu Kỹ thuật chọn mẫu cơ bản Thiết kế nghiên cứu Cấp độ đo lường Kiểm định giả thuyếtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
38 trang 286 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 210 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0