Danh mục

Bài giảng Thực hành xử lý nước cấp - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.15 KB      Lượt xem: 62      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thực hành xử lý nước cấp cung cấp cho người đọc những kiến thức như: xử lý nước mặt bằng phương pháp keo tụ tạo bông; khử sắt bằng phương pháp làm thoáng; khử sắt bằng chất oxy hoá mạnh; khử cứng trong nước cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành xử lý nước cấp - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM ducndd@hufi.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 11/2022 1 ducndd@hufi.edu.vn BÀI 1+2. XỬ LÝ NƯỚC MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠO DO NOT COPY BÔNG 1.1. Ý NGHĨA VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG Khi cần xử lý cặn lơ lững rất mịn không thể lắng được, người ta dùng phương pháp keo tụ tạo bông. Hiệu quả của quá trình keo tụ tạo bông bị ảnh hưởng bởi 5 yếu DO NOT COPY tố: pH, lượng chất keo tụ, nhiệt độ, cường độ xáo trộn, tạp chất trong nước. Nhiệt độ khó thay đổi trong điều kiện thực tế và nhiệt độ bình thường không ảnh hưởng nhiều đến quá trình keo tụ nên không cần thiết quan tâm. Cường độ xáo trộn cũng rất quan trọng nhưng yếu tố này hầu như không thay đổi với những loại nước khác nhau và đã được nghiên cứu cường độ xáo trộn tối ưu. Do DO NOT COPY đó yếu tố này cũng không cần quan tâm Tạp chất trong nước: đối với các loại nước cấp thì yếu tố này không đáng quan tâm vì hầu như không ảnh hưởng đến quá trình tạo bông Yếu tố lượng chất keo tụ: mỗi loại nước thải khác nhau thì có chất lượng khác DO NOT COPY nhau do đó phải dùng lượng chất keo tụ khác nhau là đương nhiên và khi lượng chất keo tụ thay đổi thì kèm theo đó là pH thay đổi. pH có thể thay đổi vượt ngoài khoảng pH tối ưu của chất keo tụ nên ảnh hưởng lớn đến hiệu quả keo tụ. Do đó 2 yếu tố được quan tâm trong quá trình keo tụ tạo bông là pH và lượng chất keo tụ. Muốn sử dụng phương pháp keo tụ tạo bông để xử lý nước thì trước hết phải xác định được lượng DO NOT COPY chất keo tụ và pH tối ưu. Vậy mục tiêu của bài thí nghiệm là: - Xác định pH tối ưu cho quá trình keo tụ tạo bông. - Xác định lượng phèn tối ưu cho quá trình keo tụ tạo bông. DO NOT COPY - So sánh hiệu quả keo tụ giữa 2 loại chất keo tụ là phèn sắt và phèn nhôm. - Tính toán được lượng chất keo tụ cho một trường hợp cụ thể 1.2. NGUYÊN TẮC THÍ NGHIỆM Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp kế thừa, đầu tiên chúng ta xác định DO NOT COPY pH tối ưu trước. Sau đó cố định pH của nước ở pH tối ưu, tiến hành xác định lượng phèn tối ưu. Để xác định pH tối ưu, quá trình keo tụ tạo bông được thực hiện trên cùng 1 loại nước ở nhiều pH khác nhau trong khoảng pH tối ưu 5.5-7.5. pH tối ưu là pH mà ở đó DO NOT COPY quá trình keo tụ tạo bông đạt hiệu quả cao, đó là: kích thước bông keo lớn, chắc, lắng nhanh, thể tích bùn lắng ít, nước phía trên trong, ít váng nổi. Các chỉ tiêu này được xác định bằng phương pháp cảm quan, đo độ đục (hoặc độ truyền suốt) của nước. Để xác định lượng phèn tối ưu, chuyển pH về pH tối ưu sau đó thay đổi lượng DO NOT COPY phèn sử dụng ở nhiều mốc khác nhau để tiến hành keo tụ tạo bông. Lượng phèn tối ưu là lượng phèn mà ở đó quá trình keo tụ tạo bông đạt hiệu quả cao, đó là: kích 2 ducndd@hufi.edu.vn DO NOT COPY thước bông keo lớn, chắc, lắng nhanh, thể tích bùn lắng ít, nước phía trên trong, ít váng nổi. Các chỉ tiêu này được xác định bằng phương pháp cảm quan, đo độ đục (hoặc độ truyền suốt) của nước. Để so sánh hiệu quả của phèn sắt và phèn nhôm, quá trình keo tụ tạo bông được tiến hành trên cùng 1 loại nước với phèn nhôm và phèn sắt và kết quả keo tụ của 2 loại DO NOT COPY phèn được so sánh với nhau. 1.3. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ TT Loại dụng cụ, thiết bị Quy cách Số lượng Ghi chú DO NOT COPY 1 Mô hình Jartest 5 cánh khuấy 1 2 Máy đo pH 1 số lẻ 1 Giấy pH 1 3 Máy quang phổ 1 DO NOT COPY 8 Cuvet 10mm 1 6 Pipette 5ml 2 7 Pipette 10ml 2 9 Cốc 500ml 6 DO NOT COPY 10 Đũa khuấy dài 1 11 Erlen 125ml 6 12 Bóp cao su 1 13 Bình tia 1 DO NOT COPY 14 Ong đong 500ml 1 15 Ong đong 100ml 1 16 Cốc 100ml 1 17 Bình định mức 100ml 1 HOÁ CHẤT DO NOT COPY 8 Phèn nhôm 5% 50 g/l 100ml 9 Phèn sắt 5% 50 g/l 100ml 10 HCl 1N 100ml 11 NaOH 1N 100ml DO NOT COPY 12 Mẫu nước 10 lit 1.4. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Chú ý: Quy trình thí nghiệm Jartest tương tự đối với phèn nhôm và phèn sắt DO NOT COPY 1.4.1. Chuẩn bị mô hình: Kiểm tra công tắc điện, vệ sinh mô hình, cánh khuấy, đèn, bộ biến tốc, chuông báo, đồng hồ hẹn giờ. 3 ducndd@hufi.edu.vn 1.4.2. Chuẩn bị mẫu Chuẩn bị 10 lít nước nước mẫu. DO NOT COPY Khi thí nghiệm, nhớ khuấy đều nước để đảm bảo thành phần và tính chất nước trong các cốc là đồng nhất. 1.4.3. Tiến hành thí nghiệm 1.4.3.1.Xác định pH tối ưu DO NOT COPY Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Cốc 4 Cốc 5 Nước mẫu, ml 500 500 500 500 500 Phèn 5%, ml 5 5 5 5 5 Chỉnh pH 5 6 7 8 9 DO NOT COPY Polime anion, ml 1 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: