Bài giảng -Thủy điện 2-chương 16
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần II.bNHÀ MÁY CỦA TRẠM THUỶ ĐIỆNChương XVI. NHÀ MÁY T.Đ VÀ CÁC THIẾT BỊTRONG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆNNhà máy của trạm thủy điện là nơi chứa các thiết bị động lực chính (turbine, máy phát điện) ngoài ra còn bố trí các thiết bị phụ để đảm bảo vận hành an toàn cho các thiết bị chính như: hệ thống các thiết bị điện: tủ điều khiển, thiết bị tự động, thiết bị bảo vệ, thiết bị phân phối điện, máy biến áp; các hệ thống phụ thuỷ lực; các xưởng sửa chữa và thử nghiệm ... Tất cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng -Thủy điện 2-chương 16 Phần II.b NHÀ MÁY CỦA TRẠM THUỶ ĐIỆN Chương XVI. NHÀ MÁY T.Đ VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN Nhà máy của trạm thủy điện là nơi chứa các thiết bị động lực chính (turbine,máy phát điện) ngoài ra còn bố trí các thiết bị phụ để đảm bảo vận hành an toàn cho cácthiết bị chính như: hệ thống các thiết bị điện: tủ điều khiển, thiết bị tự động, thiết bị bảovệ, thiết bị phân phối điện, máy biến áp; các hệ thống phụ thuỷ lực; các xưởng sửa chữavà thử nghiệm ... Tất cả các thiết bị trên cần phải bố trí một cách hợp lý và thuận tiện,yêu cầu quá trình vận hành tốn kém ít nhất, an toàn, có hệ số lợi dụng các thiết bị caonhất.XVI. 1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẦN NHÀ MÁY TĐXVI. 1. 1. Nhà máy TĐ và bố trí thiết bị trong nhà máy Nhà máy thủy điện được chia làm hai phần, lấy cao trình sàn máy phát làm ranhgiới phân chia: phần dưới nước và phần trên khô. Phần trên là kết cấu nhà công nghiệpthông thường chứa hệ thống cầu trục, các phần trên của máy phát điện, tủ điều khiển tổmáy và thiết bị điều tốc... Phần dưới nước chủ yếu chứa các bộ phận dưới của máy phát,ống áp lực, buồng turbine, BXCT, ống xả và bố trí hệ thống thiết bị thiết bị phụ cơ điện. Hình 16-1. Các bộ phận công trình và thiết bị của nhà máy thuỷ điện.1- Gian máy. 2- Cầu trục gian máy. 3- Nhà đặt van. 4- Lưới chắn rác. 5- Rãnh van. 6- Buồng xoắn. 7- Giếng turbine. 8- BXCT của turbine. 9- Ống xả. 10- Phòng phân phối. 11- Máy phát điện kiểu ô 12- Cắt ngang dàm đỡ cầu trục. 13- Cột đỡ dầm cầu trục. 14-MBA; 15- động cơ tiếp lực. Hình (16-1) là mặt cắt ngang nhà máy thủy điện ngang đập, mô tả các bộ phậnchính và vị trí đặt các thiết bị của một nhà máy thuỷ điện.Trong nhà máy, ngoài các tổmáy phát điện còn có cầu trục dùng để lắp ráp và vận chuyển các cụm lớn của turbine, 248máy phát điện, máy biến áp động lực và các thiết bị phụ trong nhà máy, trong gian máythường dùng cầu trục cầu. Ngoài gian máy chính thường dùng cần trục chữ môn hoặccác loại máy trục khác như tời, máy nâng kích thủy lực... đặt tại chỗ. Cửa lấy nước vàống xả còn được trang bị lưới chắn rác, các cửa van và trang thiết bị cơ khí thuỷ côngkhác. Trạm Máy biến áp đặt song song ở thượng hoặc hạ lưu các tổ máy để rút ngắnchiều dài các thanh cái máy phát, trong điều kiện nhà máy ngang đập có ống xả dài đặttrạm biến áp phía hạ lưu nhà máy rất thuận tiện và kinh tế.XVI. 1. 2. Phân loại nhà máy thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện được phân loại theo các cách sau: 1. Phân loại theo công suất lắp máy Phân loại theo cách này mang tính tương đối vì nó tuỳ thuộc vào mức độ pháttriển kinh tế - kỹ thuật của từng quốc gia và mỗi quốc gia cũng tuỳ theo từng thời kỳ.Nói chung thường phân ra một cách tương đối các loại nhà máy sau: Trạm thuỷ điện nhỏ, khi: công suất lắp máy N lm < 5.000 kW; Trạm thuỷ điện trung bình, khi: N lm = 5.000 - 50.000 kW; Trạm thuỷ điện lớn, khi: N lm > 50.000 - 1.000.000 kW.Theo TCVN 285 - 2002 đã phân ra các cấp TTĐ sau: Trạm thuỷ điện cấp V, khi: N lm < 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp IV, khi: N lm < 5.000 - 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp III, khi: N lm < 50.000 - 5.000 kW; Trạm thuỷ điện cấp II, khi: N lm < 300.000 - 50.000kW; N lm ≥ 300.000 kW; Trạm thuỷ điện cấp I, khi: Khi TTĐ có N lm > 1.000.000 kW thường được coi là TTĐ cấp đặc biệt. 2. Phân loại theo điều kiện nhà máy chịu áp lực nước thượng lưuPhân loại theo cách này ta có: Nhà máy thuỷ điện ngang đập (nhà máy trực tiếp chịu áp lực nước thượng lưu); Nhà máy thuỷ điện sau đập và nhà máy đường dẫn ( không trực tiếp chịu áp lực nước thượng lưu). 3. Phân loại theo cột nước của trạm Thuỷ điệnPhân loại theo cách này ta có: Trạm thuỷ điện cột nước thấp, khi: H max < 50 m; Trạm thuỷ điện cột nước trung bình, khi: 50 m ≤ H max ≤ 400 m; Trạm thuỷ điện cột nước cao, khi: H max > 400 m. Với cột nước cao dưới 500 m thường có thể dùng turbine Tâm trục tỷ tốc thấphoặc turbine Gáo, trên 500 m sử dụng turbine Gáo. 4. Phân loại theo kết cấu nhà máyTheo cách phân loại này ta có những loại nhà máy sau: Nhà máy thuỷ điện không kết hợp xả lũ (công trình xả lũ nằm ngoài nhà máy); Nhà máy thuỷ điện kết hợp xả lũ (công trình xả lũ nằm trong nhà máy); Nhà máy thuỷ điện kết hợp về kết cấu (nhà máy trong thân đập, nhà máy trongcác mố trụ, nhà máy trong tháp xả nước ....); Nhà máy ngầm và nửa ngầm; Nhà máy thuỷ điện tích năng; Nhà máy thuỷ điện thuỷ triều ... 249XVI. 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng -Thủy điện 2-chương 16 Phần II.b NHÀ MÁY CỦA TRẠM THUỶ ĐIỆN Chương XVI. NHÀ MÁY T.Đ VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN Nhà máy của trạm thủy điện là nơi chứa các thiết bị động lực chính (turbine,máy phát điện) ngoài ra còn bố trí các thiết bị phụ để đảm bảo vận hành an toàn cho cácthiết bị chính như: hệ thống các thiết bị điện: tủ điều khiển, thiết bị tự động, thiết bị bảovệ, thiết bị phân phối điện, máy biến áp; các hệ thống phụ thuỷ lực; các xưởng sửa chữavà thử nghiệm ... Tất cả các thiết bị trên cần phải bố trí một cách hợp lý và thuận tiện,yêu cầu quá trình vận hành tốn kém ít nhất, an toàn, có hệ số lợi dụng các thiết bị caonhất.XVI. 1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẦN NHÀ MÁY TĐXVI. 1. 1. Nhà máy TĐ và bố trí thiết bị trong nhà máy Nhà máy thủy điện được chia làm hai phần, lấy cao trình sàn máy phát làm ranhgiới phân chia: phần dưới nước và phần trên khô. Phần trên là kết cấu nhà công nghiệpthông thường chứa hệ thống cầu trục, các phần trên của máy phát điện, tủ điều khiển tổmáy và thiết bị điều tốc... Phần dưới nước chủ yếu chứa các bộ phận dưới của máy phát,ống áp lực, buồng turbine, BXCT, ống xả và bố trí hệ thống thiết bị thiết bị phụ cơ điện. Hình 16-1. Các bộ phận công trình và thiết bị của nhà máy thuỷ điện.1- Gian máy. 2- Cầu trục gian máy. 3- Nhà đặt van. 4- Lưới chắn rác. 5- Rãnh van. 6- Buồng xoắn. 7- Giếng turbine. 8- BXCT của turbine. 9- Ống xả. 10- Phòng phân phối. 11- Máy phát điện kiểu ô 12- Cắt ngang dàm đỡ cầu trục. 13- Cột đỡ dầm cầu trục. 14-MBA; 15- động cơ tiếp lực. Hình (16-1) là mặt cắt ngang nhà máy thủy điện ngang đập, mô tả các bộ phậnchính và vị trí đặt các thiết bị của một nhà máy thuỷ điện.Trong nhà máy, ngoài các tổmáy phát điện còn có cầu trục dùng để lắp ráp và vận chuyển các cụm lớn của turbine, 248máy phát điện, máy biến áp động lực và các thiết bị phụ trong nhà máy, trong gian máythường dùng cầu trục cầu. Ngoài gian máy chính thường dùng cần trục chữ môn hoặccác loại máy trục khác như tời, máy nâng kích thủy lực... đặt tại chỗ. Cửa lấy nước vàống xả còn được trang bị lưới chắn rác, các cửa van và trang thiết bị cơ khí thuỷ côngkhác. Trạm Máy biến áp đặt song song ở thượng hoặc hạ lưu các tổ máy để rút ngắnchiều dài các thanh cái máy phát, trong điều kiện nhà máy ngang đập có ống xả dài đặttrạm biến áp phía hạ lưu nhà máy rất thuận tiện và kinh tế.XVI. 1. 2. Phân loại nhà máy thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện được phân loại theo các cách sau: 1. Phân loại theo công suất lắp máy Phân loại theo cách này mang tính tương đối vì nó tuỳ thuộc vào mức độ pháttriển kinh tế - kỹ thuật của từng quốc gia và mỗi quốc gia cũng tuỳ theo từng thời kỳ.Nói chung thường phân ra một cách tương đối các loại nhà máy sau: Trạm thuỷ điện nhỏ, khi: công suất lắp máy N lm < 5.000 kW; Trạm thuỷ điện trung bình, khi: N lm = 5.000 - 50.000 kW; Trạm thuỷ điện lớn, khi: N lm > 50.000 - 1.000.000 kW.Theo TCVN 285 - 2002 đã phân ra các cấp TTĐ sau: Trạm thuỷ điện cấp V, khi: N lm < 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp IV, khi: N lm < 5.000 - 200 kW; Trạm thuỷ điện cấp III, khi: N lm < 50.000 - 5.000 kW; Trạm thuỷ điện cấp II, khi: N lm < 300.000 - 50.000kW; N lm ≥ 300.000 kW; Trạm thuỷ điện cấp I, khi: Khi TTĐ có N lm > 1.000.000 kW thường được coi là TTĐ cấp đặc biệt. 2. Phân loại theo điều kiện nhà máy chịu áp lực nước thượng lưuPhân loại theo cách này ta có: Nhà máy thuỷ điện ngang đập (nhà máy trực tiếp chịu áp lực nước thượng lưu); Nhà máy thuỷ điện sau đập và nhà máy đường dẫn ( không trực tiếp chịu áp lực nước thượng lưu). 3. Phân loại theo cột nước của trạm Thuỷ điệnPhân loại theo cách này ta có: Trạm thuỷ điện cột nước thấp, khi: H max < 50 m; Trạm thuỷ điện cột nước trung bình, khi: 50 m ≤ H max ≤ 400 m; Trạm thuỷ điện cột nước cao, khi: H max > 400 m. Với cột nước cao dưới 500 m thường có thể dùng turbine Tâm trục tỷ tốc thấphoặc turbine Gáo, trên 500 m sử dụng turbine Gáo. 4. Phân loại theo kết cấu nhà máyTheo cách phân loại này ta có những loại nhà máy sau: Nhà máy thuỷ điện không kết hợp xả lũ (công trình xả lũ nằm ngoài nhà máy); Nhà máy thuỷ điện kết hợp xả lũ (công trình xả lũ nằm trong nhà máy); Nhà máy thuỷ điện kết hợp về kết cấu (nhà máy trong thân đập, nhà máy trongcác mố trụ, nhà máy trong tháp xả nước ....); Nhà máy ngầm và nửa ngầm; Nhà máy thuỷ điện tích năng; Nhà máy thuỷ điện thuỷ triều ... 249XVI. 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình xây dựng khai thác điện năng quy trình khai thác điện năng trạm thủy điệnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 484 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 216 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 174 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 166 0 0