
Bài giảng tiết 2: Bánh Chưng, bánh Giầy trình bày bố cục và những nội dung chính của truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho quý thầy cô tham khảo về cách soạn và trình bày bài học bằng giáo án điện tử. Đồng thời, bài giảng này giúp các em học sinh nắm được những kiến thức cơ bản và trọng tâm nhất về truyên thuyết Bánh chưng bánh giầy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầyTiết 2: Văn bảnBÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY(Truyền thuyết)I. Tìm hiểu chungThể loại: Truyện truyền thuyếtII. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích2. Bố cụcBố cụcĐoạn 1. Từ đầu ... ”chứng giám”: Ý định truyền ngôi của vuaĐoạn 2. Tiếp … ”hình tròn”: Lang Liêu và các hoàng tử làm lễ vậtĐoạn 3. Còn lại: Giải thích tục lệ làm bánh Chưng, bánh Giầy3. Phân tícha. Vua Hùng chọn người nối ngôiTa già rồi ,không sống mãi ở đời , người nối ngôi ta phải nối chí ta , không nhất thiết phải là con trưởng .Vua Hùng là người biết lo cho dân, cho nước. Cách chọn người nối ngôi thể hiện sự sáng suốt, tiến bộ.b. Cuộc thi tài giải đốTừ khi lớn lên chàng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai .Vua cha xem qua một lượt rồi dừng trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý ,bèn gọi lên hỏiTrên đây chỉ trích dẫn một phần bài giảng Bánh chưng bánh giầy. Để xem được đầy đủ nội dung bài giảng mời quý thầy cô và các em vui lòng đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, quý thầy cô và các em có thể tham khảo thêm soạn bài bánh chưng bánh giầy. Phần soạn bài với định hướng trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK, giúp quý thầy cô và các em thuận tiên hơn trong quá trình soạn bài giảng, giáo án bài học tốt hơn cũng như là hỗ trợ cho các em nắm vững hơn kiến thức trọng tâm bài học. Chúc thầy cô và các em có tiết dạy và hoc thật sôi động và hiệu quả.