
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - Bùi Trọng Tùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 3. Biểu thức trong C 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 2 1 8.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned char Kí tự không dấu 1 byte 0 255 char Kí tự có dấu 1 byte -128 127 unsigned int Số nguyên 2 byte 065.535 không dấu int Số nguyên 2 byte -32.76832.767 có dấu 3 8.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned long Số nguyên không 4 byte 0 dấu 4,294,967,295 long Số nguyên có dấu 4 byte -2,147,483,648 2,147,483,647 float Số thực dấu phẩy 4 byte 3.4E-38 động, 3.4E+38 độ chính xác đơn double Số thực dấu phẩy 8 byte 1.7E-308 động, 1.7E+308 độ chính xác kép 4 2 Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 3. Biểu thức trong C 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 5 2.1. Khai báo và khởi tạo biến • Một biến trước khi sử dụng phải được khai báo • Cú pháp khai báo: KieuDuLieu tenBien; Hoặc: KieuDuLieu tenBien1, …, tenBienN; • Ví dụ: Khai báo một biến x thuộc kiểu số nguyên 2 byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực 4 byte (float) như sau: int x; float y,z,t; x = 3; y = x + 1; 6 3 2.1. Khai báo và khởi tạo biến (2) Kết hợp khai báo và khởi tạo • Cú pháp: KieuDuLieu tenBien = gia_tri_ban_dau; Hoặc: KieuDuLieu tenBien1=gia_tri1, tenBienN=gia_triN; • Ví dụ: int a = 3;// sau lenh nay bien a se co gia tri bang 3 float x = 5.0, y = 7.6; // sau lenh nay x co gia // tri 5.0, y co gia tri 7.6 7 2.2. Khai báo hằng số • Cách 1: Dùng từ khóa #define: – Cú pháp: # define TEN_HANG_SO gia_tri – Ví dụ: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define CNTT “Cong nghe thong tin” #define DIEM_CHUAN 23.5 • Cách 2: Dùng từ khóa const : – Cú pháp: const KieuDuLieu TEN_HANG_SO = gia_tri; – Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] = “Cong nghe thong tin”; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 8 4 2.2. Khai báo hằng • Chú ý: – Giá trị của các hằng phải được xác định ngay khi khai báo. – Trong chương trình, KHÔNG thể thay đổi được giá trị của hằng. – #define là chỉ thị tiền xử lý (preprocessing directive) • Dễ đọc, dễ thay đổi • Dễ chuyển đổi giữa các nền tảng phần cứng hơn • Tốc độ nhanh hơn 9 Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 3. Biểu thức trong C 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 10 5 3. Biểu thức trong C • Biểu thức số học: – Là biểu thức mà giá trị của nó là các đại lượng số học (số nguyên, số thực). – Các toán tử là các phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia…), các toán hạng là các đại lượng số học (số, biến, hằng). – Ví dụ: • a, b, c là các biến thuộc một kiểu dữ liệu số nào đó. • 3 * 3.7 • 8 + 6/3 • a + b – c… 11 3. Biểu thức trong C • Biểu thức logic: – Là biểu thức mà giá trị của nó là các giá trị logic, tức là một trong hai giá trị: Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE). • Giá trị nguyên khác 0: Đúng (TRUE), • Giá trị 0: Sai (FALSE). – Các phép toán logic gồm có • AND: VÀ logic, kí hiệu là && • OR: HOẶC logic, kí hiệu là || • NOT: PHỦ ĐỊNH, kí hiệu là ! 12 6 3. Biểu thức trong C • Biểu thức quan hệ: – Là những biểu thức trong đó có sử dụng các toán tử quan hệ so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, khác nhau… – Chỉ có thể nhận giá trị là một trong 2 giá trị Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE) Biểu thức quan hệ là một trường hợp riêng của biểu thức logic. 13 3. Biểu thức trong C • Ví dụ về biểu thức quan hệ: 14 7 3. Biểu thức trong C • Ví dụ về biểu thức logic: 15 3. Biểu thức trong C • Làm vế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Kiểu dữ liệu Biểu thức trong C Khai báo hằng số Phép toán gánTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 310 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 263 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 253 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 182 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 157 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 148 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 147 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 136 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 122 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 112 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 108 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn tin học đại cương
34 trang 97 0 0 -
Đề cương ôn tập môn: Tin học đại cương ĐHXD
62 trang 85 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Lê Thị Thu
110 trang 83 1 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của Tin học
17 trang 70 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 69 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
278 trang 68 0 0 -
Đề thi tin học trình độ B - Đề số 1
3 trang 67 0 0