Danh mục tài liệu

Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu trình bày của chương 2 Excel với hoạch định tài chính và dự báo kinh doanh nhằm giúp sinh viên nắm đuợc các phương pháp, kỹ thuật cơ bản được sử dụng trong công tác hoạch định tài chính và dự báo kinh doanh trong doanh nghiệp, sử dụng được phần mềm MS Excel để thực hiện các công việc kể trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa CHƯƠNG 2 EXCEL VỚI HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO KINH DOANH ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Ngân hàng TP HCM1 22/03/2012 Mục tiêu 1. Nắm được các phương pháp, kỹ thuật cơ bản được sử dụng trong công tác hoạch định tài chính và dự báo kinh doanh trong doanh nghiệp. 2. Sử dụng được phần mềm MS Excel để thực hiện các công việc kể trên.2 22/03/2012 Nội dung I. Hoạch định và kiểm soát tài chính II. Dự báo kinh doanh3 22/03/2012 Tài liệu tham khảo  [1] Đinh Thế Hiển, Excel ứng dụng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính kế toán, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2009.  [2] Nguyễn Tấn Bình, Phân tích quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, 2009.4 22/03/2012 I. Hoạch định và kiểm soát tài chính 1. Lập báo cáo tài chính dự toán 2. Phân tích rủi ro 3. Tính lại chi phí lãi vay 4. Bài toán điểm hòa vốn5 22/03/2012 1. Lập báo cáo tài chính dự toán  Khái niệm “báo cáo tài chính dự toán”  Dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu6 22/03/2012 Khái niệm “báo cáo tài chính dự toán”  Công cụ dự báo tài chính, dự báo những gì mà các báo cáo tài chính thực sẽ thể hiện vào cuối kỳ.  Mục đích: Ƣớc tính lợi nhuận và nhu cầu vốn cần huy động từ bên ngoài.  Phương pháp: Dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu.7 22/03/2012 Dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu  Xem xét mối quan hệ giữa các khoản mục trong Báo cáo thu nhập và Bảng cân đối kế toán với giá trị doanh thu và doanh thu dự kiến.  Ưu điểm: đơn giản, cho phép dự báo hầu hết các biến cố tài chính quan trọng nhất.8 22/03/2012 Trình tự thực hiện 1. Xem xét các dữ liệu lịch sử để xác định các khoản mục nào của báo cáo tài chính thay đổi tỷ lệ với doanh thu. 2. Dự báo doanh thu. 3. Dự báo cho từng khoản mục trong các báo cáo bằng phương pháp ngoại suy (áp dụng các tỷ lệ của kỳ trước với doanh thu dự kiến).9 22/03/2012 Ví dụ minh họa  Lập báo cáo tài chính dự toán và ước tính nhu cầu vốn huy động bên ngoài năm 2009 của công ty XYZ.  Dữ liệu lịch sử: các báo cáo tài chính từ 2005 – 2008.  Dự kiến 2009: doanh thu tăng 45%, không chia cổ tức, mua mới TSCĐ 270 triệu đồng, vốn CSH không đổi, nợ dài hạn không phát sinh, chi phí khấu hao như năm 2008.10 22/03/2012 Tính tỷ lệ phần trăm với lệnh chép – dán đặc biệt  Copy ô chứa doanh thu, chọn vùng cần tính tỷ lệ, vào Edit  Paste Special.  Trong hộp thoại Paste Special, chọn Values trong mục Paste và Divide trong mục Operation.  Định dạng lại vùng kết quả theo dạng tỷ lệ phần trăm. Xem 11 22/03/2012 2. Phân tích rủi ro  Phân tích độ nhạy.  Phân tích tình huống.  Phân tích mô phỏng.  Phân tích rủi ro với các hàm xác suất – thống kê.12 22/03/2012 Phân tích độ nhạy  Cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với kết quả bài toán.  Ý nghĩa:  Cung cấp các thông tin về mức độ biến thiên có thể có của các thông số cần biết.  Giúp các nhà QL xác định được các yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất tới kết quả dự báo để có các quyết sách phù hợp.13 22/03/2012 Ví dụ: Nhu cầu huy động vốn  Theo dự báo, nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài trong năm 2009 của công ty XYZ (Ví dụ trước) là 583 triệu đồng. Phân tích một số yếu tố đầu vào nhạy đối với kết quả dự báo trên.14 22/03/2012 Phân tích độ nhạy một chiều:  Cho phép lần lượt đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đầu vào tới kết quả bài toán. VD: đánh giá tác động của tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và tỷ lệ giá vốn hàng bán tới nhu cầu huy động thêm vốn.15 22/03/2012 Phân tích độ nhạy một chiều: (tt)16 22/03/2012 Phân tích độ nhạy hai chiều:  Cho phép lần lượt đánh giá tác động đồng thời của hai yếu tố đầu vào tới kết quả bài toán. ...

Tài liệu có liên quan: