Danh mục tài liệu

Bài giảng Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng - ThS. Võ Châu Quỳnh Anh

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng giúp người học mô tả được cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của thai nhi đủ tháng; trình bày được cấu tạo các phần phụ của thai nhi đủ tháng; giải thích được chức năng các phần phụ thai nhi đủ tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng - ThS. Võ Châu Quỳnh AnhThS. Võ Châu Quỳnh Anh 1. Mô tả được cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của thai nhi đủ tháng. 2. Trình bày được cấu tạo các phần phụ của thai nhi đủ tháng 3. Giải thích được chức năng các phần phụ thai nhi đủ tháng. 1. Đặc điểm chung Tuổi thai 38 – 40 tuần Trọng lượng 2800 – 3000g Chiều dài 50 cm Da, lớp mỡ Móng tay, móng chân Vị trí rốn Bộ phận sinh dục Vòng đầu to ( thượng chẩm – cằm) có chu vi 38 cm Vòng đầu nhỏ ( hạ chẩm – thóp trước) 33 cmHỆ TUẦN HOÀNTim thai nhi có 4 buồng2 tâm nhĩ thông nhau qua lỗ Botal  đóng 1 – 3 thángĐM chủ và ĐM phổi thông nhau qua ống động mạch  đóng lại sau sinh 12 – 24gBánh nhau  Thai  Bánh nhau 1 TM rốn 2 ĐM rốn• HỆ HÔ HẤPOxy được cung cấp cho thai qua bánh nhauSự trao đổi khí giữa máu mẹ và máu con là một quá trình khuếch tán đơn giẩn• HỆ TIÊU HÓAW 8 -11 nuốt nước ốiThai nhi tiêu hóa nước ối và tạo ra phân suRuột thai nhi không có vi khuẩn cho tới khi sinh• HỆ BÀI TIẾTTháng thứ 5 da tiết chất nhờnW 11 thận bài tiết nước tiểu• HỆ NỘI TIẾTW12 tuyến thượng thận, tụyW20 tuyến giáp, tuyến yênTestosteron tinh hoàn tiết w7Estrogen, Progesteron không tiết đến khi dậy thì1. Màng thai:- màng rụng (ngoại sản mạc): màng rụng nền, màng rụng trứng, màng rụng thành tử cung- Màng đệm (trung sản mạc): gai nhau- Màng ối (nội sản mạc):Bề dày của màng rau thai lúc 12 tuần là 0,052mm, khi đủ tháng là 0,002mm.2. Bánh rau- Tròn, đk 15cm- Nặng 1/6 trọng lượng thai (400-500g)- Dày 2,5 – 4cm, mỏng ở ngoại vi- Có 15 – 20 múi- Thường ở đáy tử cungChức năng bánh nhau+ đảm bảo cho thai sống và phát triển: hô hấp, dinh dưỡng, và bảo vệ+ giữ vai trò nội tiết để cơ thể mẹ phù hợp với thai nhi: thông qua hCG, HPL…3. Dây rốn:- Dài 40 – 60 cm, đk 15 – 20 mm- 1Đầu dây rốn ở trung tâm bánh nhau- 1 đầu bám vào da bụng- Chỗ tiếp giáp giữa thượng bì và dây rốn là chỗ rốn sẽ rụng.- Ngoài vào trong: nội sản mạc, thạch Wharton, tĩnh mạch và 2 động mạch- Dinh dưỡng rốn do sự thẩm thấu4. Nước ối:- Màu trắng lờ lờ, pH 7,1 -7,3- Thành phần: tế bào thượng bì, lông, các chất bã, nước tiểu và dịch từ phôi thai nhi- 97% nước, còn lại khoáng chất, hữu cơ…- Lượng 500ml – 1000ml- Luôn đổi mới 3 giờ/1 lần- Thể tích tăng đến 38w, sau đó giảm dầnSự tái tạo của nước ối do:- bài tiết từ do thai nhi, khí – phế quản, tiết niệu- máu mẹ- nội sản mạc- tái hấp thu do thai nhi uống nước, qua da, dây rốn, màng ốiTác dụng của nước ối:- Chống sang chấn- Bình chỉnh ngôi thai- Cân bằng nội môi- Bảo vệ thai chống sự chèn ép của thai vào nhau và cuống rốn (khi chuyển dạ)Những bệnh lý thường gặp: đa ối, thiểu ối, nhiễm khuẩn ối….