Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 3 - TS. Nguyễn Viết Đông
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.80 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 3 sau khi học xong chương này người học sinh viên nắm được các phần lý thuyết chung: Tập hợp, ánh xạ và phép đếm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 3 - TS. Nguyễn Viết ĐôngTài liệu tham khảo• [1]GS.TS Nguyễn Hữu Anh, Toán rời rạc,NXB Giáo dục• [2]TS. Trần Ngọc Hội, Toán rời rạcPhần III.Tập hợp, ánh xạ, phép đếmBiên soạn:TS.Nguyễn Viết Đông1Tập hợp2Tập hợp1.Các phép toán trên tập hợp.Phép hợp: xA B xA xB.Phép giao : xA B xA xB.Hiệu : xA \ B xA xB.Hiệu đối xứngxA B x A B x A B .Phần bù :Cho AE thìTích Descartes:A B = {(a,b) aA,b B}A1A2…An ={(a1,a2,…,an) aiA i , i = 1,2,…,n}A E \ A341Tập hợpTập hợp2.Tính chất của phép toán trên tập hợp2.1) Tính luỹ đẳng:A A = A và A A = A2.2) Tính giao hoán:A B = B A và A B = B A.2.3) Tính kết hợp:(A B) C = A (B C)và (A B) C = A (B C) A i (xi )iI i I, xi A i iI56Tập hợpTập hợp2.4) Tính phân phối:A (B C) = (A B) (A C)và A (B C) = (A B) (A C)2.5) Công thức De Morgan:Mở rộngAiIiAiIA B A B , A B A Bi {x i I, x A i } {x i I, x A i } AiiISuy ra:A \ (B C) = (A \ B) (A \ C)và A \ (B C) = (A \ B) (A \ C). AiiI Ai AiiI7iI82Tập hợpÁnh xạ1.Định nghĩa và ký hiệu1.1. Định nghĩaCho hai tập hơp X, Y . Một ánh xạ f từ X vào Y là quitắc đặt tương ứng mỗi phần tử x của X với môt phần tửduy nhất y của Y mà ta ký hiệu là f(x) và gọi là ảnh củax qua ánh xạ f. Ta viêt:f:XYx f(x)3.Số phần tử của tập hợp hữu hạn.Cho A là tập hợp hữu hạn.Số phần tử của tập Aký hiệu là A.Ta có:1) AB = A+ B - AB .2) AB = A B3) P (A) = 2 A ,P (A) là tập các tập con của A9Ánh xạ10Ánh xạf(A) = {f(x) x A}= {y Y x A, y = f(x)}y Y, y f(A) x A, y = f(x);y Y, y f(A) x A, y f(x).f–1(B) = {x X f(x) B}x X, x f–1(B) f(x) B;x X, x f–1(B) f(x) B.1.2. Ánh xạ bằng nhauHai ánh xạ f và g từ X vào Y được gọi là bằngnhau nếux X, f(x) = g(x).1.3. Ảnh và ảnh ngượcCho ánh xạ f từ X vào Y và A X, B Y. Tađịnh nghĩa:11123Ánh xạÁnh xạTa thường ký hiệu f(X) bởi Imf và f-1({y}) bởif-1(y). Imf được gọi là ảnh của ánh xạ f.Tính chất:f(A1 A2) = f(A1) f(A2);f(A1 A2) f(A1) f(A2);f(A1 \ A2) f(A1) \ f(A2);f–1(B1 B2) = f–1(B1) f–1(B2);f–1(B1 B2) = f–1(B1) f–1(B2);f–1(B1 \ B2) = f–1(B1) \ f–1(B2).2. PHÂN LOẠI ÁNH XẠ2.1. Đơn ánhTa nói f : X Y là một đơn ánh nếu hai phần tửkhác nhau bất kỳ của X đều có ảnh khác nhau,nghĩa là:x, x X, x x f(x) f(x )13Ánh xạ14Ánh xạ• f : X Y là một đơn ánh (x, x X, f(x) = f(x) x = x). (y Y, f–1(y) có nhiều nhất một phần tử). (y Y, phương trình f(x) = y (y được xem nhưtham số) có nhiều nhất một nghiệm x X.• Suy ra:f : X Y không là một đơn ánh(x, x X, x x và f(x) = f(x)).(y Y, phương trình f(x) = y (y được xem nhưtham số) có ít nhất hai nghiệm x X2.2. Toàn ánh:Ta nói f : X Y là một toàn ánh nếu Imf = Y.Những tính chất sau được suy trực tiếp từ định nghĩa.f : X Y là môt toàn ánh (y Y, x X, y = f(x)) (y Y, f–1(y) ); y Y, phương trình f(x) = y (y được xem như thamsố) có nghiệm x X.Suy ra:f : X Y không là một toàn ánh (y Y, x X, y f(x)); (y Y, f–1(y) );15164Ánh xạÁnh xạ2.3. Song ánh và ánh xạ ngược:Ta nói f : X Y là một song ánh nếu f vừa là đơn ánhvừa là toàn ánh.Tính chất.f : X Y là một song ánh (y Y, !x X, y = f(x)); (y Y, f–1(y) có đúng một phần tử); y Y, phương trình f(x) = y (y được xem nhưtham số) có duy nhất một nghiệm x X.• Xét f : X Y là một song ánh. Khi đó, theotính chất trên, với mọi y Y, tồn tại duy nhấtmột phần tử x X thỏa f(x) = y. Do đó tươngứngy x là một ánh xạ từ Y vào X. Ta gọiđây là ánh xạ ngược của f và ký hiệu f–1. Nhưvậy:f–1 : Y Xy f–1(y) = x với f(x) = y.17Ánh xạ18Ánh xạ3. TÍCH (HỢP THÀNH)CỦACÁC ÁNH XẠ3.1. Định nghĩa: Cho hai ánh xạf : X Y và g : Y Ztrong đó Y Y. Ánh xạ tích h của f và g là ánh xạ từ Xvào Z xác định bởi:h:XZx h(x) = g(f(x))• Ta viết:h=gof:XYZx f(x) h(x) = g(f(x))Cho P(x) = x2 – 4x + 5 và các ánh xạf : R R định bởi f(x) = P(x);g : [2, +) R định bởi g(x) = P(x);h : R [1, +) định bởi h(x) = P(x);k : [2, +) [1, +) định bởi k(x) = P(x);Hãy xét xem ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh,song ánh và tìm ánh xạ ngược trong trườnghợp là song ánh.19205
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán học sơ cấp: Phần 3 - TS. Nguyễn Viết ĐôngTài liệu tham khảo• [1]GS.TS Nguyễn Hữu Anh, Toán rời rạc,NXB Giáo dục• [2]TS. Trần Ngọc Hội, Toán rời rạcPhần III.Tập hợp, ánh xạ, phép đếmBiên soạn:TS.Nguyễn Viết Đông1Tập hợp2Tập hợp1.Các phép toán trên tập hợp.Phép hợp: xA B xA xB.Phép giao : xA B xA xB.Hiệu : xA \ B xA xB.Hiệu đối xứngxA B x A B x A B .Phần bù :Cho AE thìTích Descartes:A B = {(a,b) aA,b B}A1A2…An ={(a1,a2,…,an) aiA i , i = 1,2,…,n}A E \ A341Tập hợpTập hợp2.Tính chất của phép toán trên tập hợp2.1) Tính luỹ đẳng:A A = A và A A = A2.2) Tính giao hoán:A B = B A và A B = B A.2.3) Tính kết hợp:(A B) C = A (B C)và (A B) C = A (B C) A i (xi )iI i I, xi A i iI56Tập hợpTập hợp2.4) Tính phân phối:A (B C) = (A B) (A C)và A (B C) = (A B) (A C)2.5) Công thức De Morgan:Mở rộngAiIiAiIA B A B , A B A Bi {x i I, x A i } {x i I, x A i } AiiISuy ra:A \ (B C) = (A \ B) (A \ C)và A \ (B C) = (A \ B) (A \ C). AiiI Ai AiiI7iI82Tập hợpÁnh xạ1.Định nghĩa và ký hiệu1.1. Định nghĩaCho hai tập hơp X, Y . Một ánh xạ f từ X vào Y là quitắc đặt tương ứng mỗi phần tử x của X với môt phần tửduy nhất y của Y mà ta ký hiệu là f(x) và gọi là ảnh củax qua ánh xạ f. Ta viêt:f:XYx f(x)3.Số phần tử của tập hợp hữu hạn.Cho A là tập hợp hữu hạn.Số phần tử của tập Aký hiệu là A.Ta có:1) AB = A+ B - AB .2) AB = A B3) P (A) = 2 A ,P (A) là tập các tập con của A9Ánh xạ10Ánh xạf(A) = {f(x) x A}= {y Y x A, y = f(x)}y Y, y f(A) x A, y = f(x);y Y, y f(A) x A, y f(x).f–1(B) = {x X f(x) B}x X, x f–1(B) f(x) B;x X, x f–1(B) f(x) B.1.2. Ánh xạ bằng nhauHai ánh xạ f và g từ X vào Y được gọi là bằngnhau nếux X, f(x) = g(x).1.3. Ảnh và ảnh ngượcCho ánh xạ f từ X vào Y và A X, B Y. Tađịnh nghĩa:11123Ánh xạÁnh xạTa thường ký hiệu f(X) bởi Imf và f-1({y}) bởif-1(y). Imf được gọi là ảnh của ánh xạ f.Tính chất:f(A1 A2) = f(A1) f(A2);f(A1 A2) f(A1) f(A2);f(A1 \ A2) f(A1) \ f(A2);f–1(B1 B2) = f–1(B1) f–1(B2);f–1(B1 B2) = f–1(B1) f–1(B2);f–1(B1 \ B2) = f–1(B1) \ f–1(B2).2. PHÂN LOẠI ÁNH XẠ2.1. Đơn ánhTa nói f : X Y là một đơn ánh nếu hai phần tửkhác nhau bất kỳ của X đều có ảnh khác nhau,nghĩa là:x, x X, x x f(x) f(x )13Ánh xạ14Ánh xạ• f : X Y là một đơn ánh (x, x X, f(x) = f(x) x = x). (y Y, f–1(y) có nhiều nhất một phần tử). (y Y, phương trình f(x) = y (y được xem nhưtham số) có nhiều nhất một nghiệm x X.• Suy ra:f : X Y không là một đơn ánh(x, x X, x x và f(x) = f(x)).(y Y, phương trình f(x) = y (y được xem nhưtham số) có ít nhất hai nghiệm x X2.2. Toàn ánh:Ta nói f : X Y là một toàn ánh nếu Imf = Y.Những tính chất sau được suy trực tiếp từ định nghĩa.f : X Y là môt toàn ánh (y Y, x X, y = f(x)) (y Y, f–1(y) ); y Y, phương trình f(x) = y (y được xem như thamsố) có nghiệm x X.Suy ra:f : X Y không là một toàn ánh (y Y, x X, y f(x)); (y Y, f–1(y) );15164Ánh xạÁnh xạ2.3. Song ánh và ánh xạ ngược:Ta nói f : X Y là một song ánh nếu f vừa là đơn ánhvừa là toàn ánh.Tính chất.f : X Y là một song ánh (y Y, !x X, y = f(x)); (y Y, f–1(y) có đúng một phần tử); y Y, phương trình f(x) = y (y được xem nhưtham số) có duy nhất một nghiệm x X.• Xét f : X Y là một song ánh. Khi đó, theotính chất trên, với mọi y Y, tồn tại duy nhấtmột phần tử x X thỏa f(x) = y. Do đó tươngứngy x là một ánh xạ từ Y vào X. Ta gọiđây là ánh xạ ngược của f và ký hiệu f–1. Nhưvậy:f–1 : Y Xy f–1(y) = x với f(x) = y.17Ánh xạ18Ánh xạ3. TÍCH (HỢP THÀNH)CỦACÁC ÁNH XẠ3.1. Định nghĩa: Cho hai ánh xạf : X Y và g : Y Ztrong đó Y Y. Ánh xạ tích h của f và g là ánh xạ từ Xvào Z xác định bởi:h:XZx h(x) = g(f(x))• Ta viết:h=gof:XYZx f(x) h(x) = g(f(x))Cho P(x) = x2 – 4x + 5 và các ánh xạf : R R định bởi f(x) = P(x);g : [2, +) R định bởi g(x) = P(x);h : R [1, +) định bởi h(x) = P(x);k : [2, +) [1, +) định bởi k(x) = P(x);Hãy xét xem ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh,song ánh và tìm ánh xạ ngược trong trườnghợp là song ánh.19205
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán học sơ cấp Tổ hợp lặp Hoán vị lặp Nguyên lý cộng Nguyên lý nhân Tích của các ánh xạ Phân loại ánh xạ Các phép toán trên tập hợpTài liệu có liên quan:
-
3 trang 59 0 0
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 3: Các phép toán trên tập hợp
13 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
9 trang 43 0 0 -
Bài giảng Đại số A1: Chương 4 - Lê Văn Luyện
31 trang 43 0 0 -
Bài giảng Toán tổ hợp: Chương 1 - Nguyễn Anh Thi
49 trang 41 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 2 - Võ Tấn Dũng (tt)
37 trang 40 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Toán học rời rạc: Phần 2
28 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
27 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
14 trang 33 0 0