Danh mục tài liệu

Bài giảng tóm tắt Chính sách xã hội - Nguyễn Văn Nga

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.79 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng tóm tắt "Chính sách xã hội" nhằm trình bày về vấn đề xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội, những khái niệm và một số vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hội, một số lý thuyết và mô hình về chính sách xã hội, cơ cấu và hệ thống chính sách xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tóm tắt Chính sách xã hội - Nguyễn Văn Nga T R Ư Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C Q UY NH Ơ NKHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC &CÔNG TÁC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGA BÀI GIẢNG TÓM TẮTCHÍNH SÁCH XÃ HỘI Dành cho sinh viên ngành Công tác xã hội Quy Nhơn, 2010 0MỤC LỤC TrangChương 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁTRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊNCỨU CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI ..................................................................................................1 I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội ......................1 II .Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội.......................................................3Chương 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT S Ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNHS ÁCH XÃ HỘI ...........................................................................................................................5 I. Khái niệm chính sách xã hội………………………………………………………….5 II. Đặc trưng của chính sách xã hội……………………………………………………..12 III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội...........................................14 IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội…………………..15 V. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội…………………………........ 17Chương 3 - MỘT S Ố LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI………...22 I. M ột số lý thuyết về chính sách xã hội………………………………………………22 II. Các học thuy ết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội………………………….25 III. Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan……………………………………27Chương 4 - CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI………………………….32 I. Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội………………………………………..32 II. M ột số chính sách xã hội cụ thể……………………………………………………33 III. Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính sách xã hội…………………….56 1Chương 5 - CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM………………………………………..60 I. Qúa trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam…………………..60 II. Ba kiểu chính sách phúc lợi ở Việt Nam…………………………………………..61 III. Khung chính sách và pháp luật p húc lợi xã hội…………………………………….65 IV. M ô hình phân tích hiện trạng và chính sách phúc lợi xã hội , áp dụng trong trường hợp Việt Nam……………………………………………………………………………68 V. Những đặc điểm và vấn đề của phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay……………...69 VI. M ột số vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay………………………………75Chương 6 - HOẠCH ĐỊNH CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI…………………………………… 78 I. Vị trí và mục đích của việc hoạch định chính sách xã hội………………………… 78 II. Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách xã hội……………………………..81 III. Quá trình hoạch định chính sách xã hội…………………………………………… 91 IV. Thử vận dụng lý luận vào thực tiễn trong việc hoạch định chính sách xã hội……… 107 2CHƯƠNG 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆCNGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội Vào giữa thế kỷ 19, Châu Âu có những chuyển biến lớn về nền sản xuất hàng hóa.Tính tất yếu đó bộc lộ ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi về các điều kiện vất chất và tinhthần và các tiền đề cần thiết cho sự nhận thức xã hội. Lúc bấy giờ, các cuộc cách mạngcông nghiệp và thương mại đã làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế - xã hội cũ đãtồn tại hàng ngàn năm trước đó ở Anh, Pháp và Đức. Hệ thống kinh tế xã hội kiểu phongkiến bị sụp đổ trước sức mạnh của lực lượng sản xuất và thị trường hàng hóa công nghiệpcủa nền đại công nghiệp. Mốc đánh dấu là vào năm 1862, phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa đang thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức. Vào thời gian này, châu Âu đã hòanthành cuộc cách mạng công nghịêp, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất côngnghiệp, cơ khí là chủ yếu. Điều này đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ cấu của nền sảnxuất mà xã hội trước chưa có được, việc cơ cấu xã hội biến đổi làm cho các giá trị, quanđiểm, khuôn mẫu hành vi và các giá trị thay đổi. Điều này đã làm cho tòan bộ xã hội bị đảolộn. Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đầu thế kỷ 19 đã đưa đếnnhững thay đổi lớn lao trong xã hội. Từ sự hỗn độn của thời trung cổ đã hình thành nên mộtthế giới mới, nẩy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người. Đó lànhững sản phẩm mới, những tư tưởng ...