Bài giảng Tổng quan về các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế - TS. Nguyễn Tuấn Hưng
Số trang: 89
Loại file: ppt
Dung lượng: 618.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng giới thiệu tổng quan về các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Sau khi học bài này, sinh viên sẽ có khả năng: Trình bày được khái niệm về chương trình, dự án và CTMTQG về y tế; mô tả được chu trình dự án y tế; trình bày được các nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động các chương trình dự án y tế tại địa phương; trình bày được mục tiêu, chiến lược, các nội dung hoạt động, cách tổ chức thực hiện, các chỉ tiêu, theo dõi và đánh giá của chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế - TS. Nguyễn Tuấn Hưng TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ TS. Nguyễn Tuấn Hưng MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học bài này, sinh viên sẽ có khả năng: Trình bày được khái niệm về chương trình, dự án và CTMTQG về y tế. Mô tả được chu trình dự án y tế. Trình bày được các nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động các chương trình dự án y tế tại địa phương. Trình bày được mục tiêu, chiến lược, các nội dung hoạt động, cách tổ chức thực hiện, các chỉ tiêu, theo dõi và đánh giá của chương trình. I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm về CT/DA y tế: Do có nhiều mục tiêu sức khoẻ cần được ưu tiên giải quyết, cần tập trung đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai đoạn nhất định. Chương trình, DA chỉ đạo từ Trung ương xuống địa phương: CT dọc. Chương trình, DA riêng cho một số địa phương, cơ sở: CT ngang hoặc CT độc lập Có 3 loại DA: DA đầu tư xây dựng cơ bản DA hỗ trợ kỹ thuật DA hỗn hợp 2 loại trên Chương trình có nhiều DA. Trong DA có thể nhiều tiểu DA (DA thành phần) CT/DA đạt được mục tiêu: kết thúc hoặc chuyển thành hoạt động thường xuyên. 2. Khái niệm quản lý CT/DA Vốn: trong nước và nhận sự tài trợ quốc tế Để thực hiện CTMT: Các nguồn lực từ Chính phủ được quản lý theo quy định của Chính phủ. Các nguồn lực từ các nhà tài trợ được quản lý theo các điêù ước quốc tế hoặc các thoả thuận giữa Chính phủ và nhà tài trợ. Nguồn ODA: Viện trợ phát triển chính thức gồm nguồn viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi, vay hỗn hợp. Nguồn NGOs: Viện trợ phi Chính phủ Chính phủ, Bộ Y tế có nhiều văn bản hướng dẫn quản lý các nguồn lực. 3. Chu trình quản lý dự án: 3 giai đoạn Xây dựng kế hoạch Đánh giá Thực thi 3.1. Xây dựng KH: Cơ sở xây dựng: Văn kiện dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nếu muốn thay đổi, cần phê duyệt của cấp phê duyệt dự án trước đấy. KH hoạt động y tế của một địa phương bao gồm cả các KH dự án. DA y tế chỉ là bộ phận của KH y tế địa phương. KH hoạt động của một lĩnh vực, một cơ sở y tế bao gồm hoạt động của một hay nhiều DA. KH DA giải quyết một số ưu tiên mà hoạt động thường xuyên chưa đủ sức giải quyết. CTMTQG chịu sự chỉ đạo của tuyến Trung ương, cần linh hoạt hạn chế trong quản lý và triển khai DA tại địa phương. Có sự phân cấp quản lý DA: nguồn ngân sách tạo sự chủ động của cơ sở y tế địa phương. KH DA cần thể hiện qua các chỉ tiêu KH. Các giải pháp. Tuyến huyện, xã: cấp thực thi DA 3.2. Triển khai KH DA: Theo dõi: là hoạt động nhằm khuyến khích người thực thi KH bám sát tiến độ đồng thời giúp cho người quản lý dự đoán, phát hiện những vấn đề nảy sinh trong khi thực thi KH. Các thông tin: mức độ thực hiện DA qua các tiêu chí, mức giải ngân. Chủ yếu thực hiện DA? cung cấp nguồn lực phù hợp? đào tạo nhân lực DA? Cung cấp dịch vụ y tế? Giám sát hỗ trợ: là hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ. Có thể theo dõi DA bao gồm cả hỗ trợ, có người cho rằng: giám sát có thể là một hoạt động đặc biệt của theo dõi. Nhằm thúc đẩy việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao chất lượng dịch vụ. 3.3. Đánh giá CT/DA Sau khi xác định vấn đề cần can thiệp, lập KH, thực thi KH, các mục tiêu cần đạt, bài học thành công, thất bại Đánh giá còn tập hợp thông tin từ quá trình theo dõi, giám sát hỗ trợ…để mô tả, giải thích kết quả đạt được, rút bài học kinh nghiệm, việc cần làm tiếp. II. TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH DỰ ÁN Chu trình DA là sự kết nối liên tục các bước cần phải thực hiện và được bắt đầu từ khi tiến hành xác định vấn đề ưu tiên để xây dựng DA, xây dựng văn kiện DA, thẩm định, phê duyệt, thực hiện, theo dõi, giám sát, báo cáo, đánh giá, kết thúc DA. Chu trình DA có 3 thời kỳ: Thời kỳ chuẩn bị: xác định, xây dựng, thẩm định, phê duyệt. Thời kỳ triển khai: thực hiện, giám sát, theo dõi. Thời kỳ kết thúc: đánh giá, tổng kết. Các giai đoạn của DA: Giai đoạn 1: Xác định DA GĐ hình thành vấn đề ưu tiên. Một hay nhiều cơ quan cùng xác định một vấn đề hay một phương thức hoạt động cần ưu tiên giải quyết, kết thúc khi cùng thống nhất lựa chọn một hoặc một vài vấn đề ưu tiên. Giai đoạn 2. Xây dựng văn kiện DA Nghiên cứu khả thi tiến hành giai đoạn này nhằm đánh giá tính phù hợp, tính khả thi của bản thảo đề cương DA. Soạn thảo chi tiết văn kiện. Giai đoạn 3. Thẩm định và phê duyệt là quá trình kiểm tra chính thức, mang tính độc lập, có hệ thống do các cơ quan liên quan đánh giá Mục tiêu thẩm định: xác định DA có khả năng những mục tiêu đề ra hay không? Có thể đưa ra đề xuất, sửa đổi nội dung Phê duyệt: là điểm kết thúc quá trình thẩm định. Biểu hiện sự nhất trí của các cơ quan thẩm định đối với DA đề xuất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổng quan về các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế - TS. Nguyễn Tuấn Hưng TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ TS. Nguyễn Tuấn Hưng MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học bài này, sinh viên sẽ có khả năng: Trình bày được khái niệm về chương trình, dự án và CTMTQG về y tế. Mô tả được chu trình dự án y tế. Trình bày được các nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động các chương trình dự án y tế tại địa phương. Trình bày được mục tiêu, chiến lược, các nội dung hoạt động, cách tổ chức thực hiện, các chỉ tiêu, theo dõi và đánh giá của chương trình. I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm về CT/DA y tế: Do có nhiều mục tiêu sức khoẻ cần được ưu tiên giải quyết, cần tập trung đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai đoạn nhất định. Chương trình, DA chỉ đạo từ Trung ương xuống địa phương: CT dọc. Chương trình, DA riêng cho một số địa phương, cơ sở: CT ngang hoặc CT độc lập Có 3 loại DA: DA đầu tư xây dựng cơ bản DA hỗ trợ kỹ thuật DA hỗn hợp 2 loại trên Chương trình có nhiều DA. Trong DA có thể nhiều tiểu DA (DA thành phần) CT/DA đạt được mục tiêu: kết thúc hoặc chuyển thành hoạt động thường xuyên. 2. Khái niệm quản lý CT/DA Vốn: trong nước và nhận sự tài trợ quốc tế Để thực hiện CTMT: Các nguồn lực từ Chính phủ được quản lý theo quy định của Chính phủ. Các nguồn lực từ các nhà tài trợ được quản lý theo các điêù ước quốc tế hoặc các thoả thuận giữa Chính phủ và nhà tài trợ. Nguồn ODA: Viện trợ phát triển chính thức gồm nguồn viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi, vay hỗn hợp. Nguồn NGOs: Viện trợ phi Chính phủ Chính phủ, Bộ Y tế có nhiều văn bản hướng dẫn quản lý các nguồn lực. 3. Chu trình quản lý dự án: 3 giai đoạn Xây dựng kế hoạch Đánh giá Thực thi 3.1. Xây dựng KH: Cơ sở xây dựng: Văn kiện dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nếu muốn thay đổi, cần phê duyệt của cấp phê duyệt dự án trước đấy. KH hoạt động y tế của một địa phương bao gồm cả các KH dự án. DA y tế chỉ là bộ phận của KH y tế địa phương. KH hoạt động của một lĩnh vực, một cơ sở y tế bao gồm hoạt động của một hay nhiều DA. KH DA giải quyết một số ưu tiên mà hoạt động thường xuyên chưa đủ sức giải quyết. CTMTQG chịu sự chỉ đạo của tuyến Trung ương, cần linh hoạt hạn chế trong quản lý và triển khai DA tại địa phương. Có sự phân cấp quản lý DA: nguồn ngân sách tạo sự chủ động của cơ sở y tế địa phương. KH DA cần thể hiện qua các chỉ tiêu KH. Các giải pháp. Tuyến huyện, xã: cấp thực thi DA 3.2. Triển khai KH DA: Theo dõi: là hoạt động nhằm khuyến khích người thực thi KH bám sát tiến độ đồng thời giúp cho người quản lý dự đoán, phát hiện những vấn đề nảy sinh trong khi thực thi KH. Các thông tin: mức độ thực hiện DA qua các tiêu chí, mức giải ngân. Chủ yếu thực hiện DA? cung cấp nguồn lực phù hợp? đào tạo nhân lực DA? Cung cấp dịch vụ y tế? Giám sát hỗ trợ: là hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ. Có thể theo dõi DA bao gồm cả hỗ trợ, có người cho rằng: giám sát có thể là một hoạt động đặc biệt của theo dõi. Nhằm thúc đẩy việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao chất lượng dịch vụ. 3.3. Đánh giá CT/DA Sau khi xác định vấn đề cần can thiệp, lập KH, thực thi KH, các mục tiêu cần đạt, bài học thành công, thất bại Đánh giá còn tập hợp thông tin từ quá trình theo dõi, giám sát hỗ trợ…để mô tả, giải thích kết quả đạt được, rút bài học kinh nghiệm, việc cần làm tiếp. II. TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH DỰ ÁN Chu trình DA là sự kết nối liên tục các bước cần phải thực hiện và được bắt đầu từ khi tiến hành xác định vấn đề ưu tiên để xây dựng DA, xây dựng văn kiện DA, thẩm định, phê duyệt, thực hiện, theo dõi, giám sát, báo cáo, đánh giá, kết thúc DA. Chu trình DA có 3 thời kỳ: Thời kỳ chuẩn bị: xác định, xây dựng, thẩm định, phê duyệt. Thời kỳ triển khai: thực hiện, giám sát, theo dõi. Thời kỳ kết thúc: đánh giá, tổng kết. Các giai đoạn của DA: Giai đoạn 1: Xác định DA GĐ hình thành vấn đề ưu tiên. Một hay nhiều cơ quan cùng xác định một vấn đề hay một phương thức hoạt động cần ưu tiên giải quyết, kết thúc khi cùng thống nhất lựa chọn một hoặc một vài vấn đề ưu tiên. Giai đoạn 2. Xây dựng văn kiện DA Nghiên cứu khả thi tiến hành giai đoạn này nhằm đánh giá tính phù hợp, tính khả thi của bản thảo đề cương DA. Soạn thảo chi tiết văn kiện. Giai đoạn 3. Thẩm định và phê duyệt là quá trình kiểm tra chính thức, mang tính độc lập, có hệ thống do các cơ quan liên quan đánh giá Mục tiêu thẩm định: xác định DA có khả năng những mục tiêu đề ra hay không? Có thể đưa ra đề xuất, sửa đổi nội dung Phê duyệt: là điểm kết thúc quá trình thẩm định. Biểu hiện sự nhất trí của các cơ quan thẩm định đối với DA đề xuất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình Y tế quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế Chu trình dự án y tế Chương trình dự án tại địa phương Hoạt động y tế tại địa phương Chiến lược y tếTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em - BS. ThS. Trương Hồng Sơn
83 trang 37 0 0 -
Chương trình y tế quốc gia Tổ chức y tế: Phần 1
78 trang 36 0 0 -
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 5
12 trang 36 0 0 -
Chương trình y tế quốc gia Tổ chức y tế: Phần 2
100 trang 34 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
54 trang 33 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 3 - Nguyễn Tấn Hưng
86 trang 30 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 2 - BS.ThS. Trương Hồng Sơn
83 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 1
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng
23 trang 26 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 8 - PGS TS. Lê Xuân Hùng
48 trang 25 0 0