Danh mục

Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 01 - Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 972.35 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội" cung cấp cho học viên những kiến thức về: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học; Triết học Mác-Lê nin và vai trò của triết học Mác-Lê nin trong đời sống xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 01 - Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội DỰ ÁN HỌC TẬP Học ph ầ n: Tri ế t học Mác Lênin ÔN THI EZ Chương 01: Tri ế t học và vai trò của tri ế t học trong đời s ố ng xã hội Các bạn cùng xem lại tổng quan nội dung chương 1 qua mindmap và tóm tắt kiến thức sau: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội Triết học Mác-Lê nin và vai trò của Triết học và vấn đề cơ bản của triết học Mác-Lê nin trong đời sống triết học xã hộiKhái lược về Vấn đề cơ bản Biện chứng Sự ra đờ và Đối tượng và Vai trò trong Triết học của Triết học và siêu hình phát triển chức năng sự đổi mới ở của Triết học của Triết VN hiện nay Mác Lênin học Mác LêninI. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học1. Khái lược về triết học EZ1.1. Nguồn gốc của triết học iTriết học là một hình thái YTXH, là bộ phận của KTTT thTriết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước CN tại các trung tâm văn minh lớn củanhân loại thời cổ đại Ôn1.2. Khái niệm triết họcĐặc thù của triết học:- Sử dụng các công trình lý tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người đã khám pháthực tại, để diễn tả thế giới và khái quát thế giới bằng lý luận- Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương phápnghiên cứuQuan niệm của triết học Mác-Lenin: triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vịtrí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy.1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sửThời kỳ Hi Lạp cổ đại: triết học tự nhiên tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là cáctri thức thuộc khao học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học,.. Triết học cổ điển Đức: triết học là khoa học của mọi khoa họcTriết học Mác: trên lập trường duy vật biện chứng để nghiên cứu những quy luật chung nhất của Tựnhiên, xã hội và tư duy DỰ ÁN HỌC TẬP Học ph ầ n: Tri ế t học Mác Lênin ÔN THI EZ Chương 01: Tri ế t học và vai trò của tri ế t học trong đời s ố ng xã hội 1.4. Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quanThế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởngxác định về thế giới và về vị trí con người (bao hàm cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thếgiới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễncủa con ngườiCác loại hình thế giới quan:- Thứ nhất, bản than triết học chính là thế giới quan- Thứ 2, trong các thế giới quan khác như thế giới quan, thế giới quan triết học bao giờ cũng là thànhphần quan trọng đóng vai trò cốt lõi- Thứ 3, triết học có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giớiquan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường- Thứ 4, thế giới quan triết học quy định các thế giới quan và quan niệm khác.Vậy nên, thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh của của TGQ do đó phải dựa trên nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến và phát triểnVai trò của thế giới quan:- Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giớiquan EZ- Thế giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực,là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi các nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội inhất định. th- Triết học với tình cách là hạt nhân lý luận chi phối mọi thế giới quan. n2. Vấn đề cơ bản của triết học Ô- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ýthức.- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy vật chất phác: quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản than giới tự nhiên để giải thích thế giới Chủ nghĩa duy vật siêu hình: quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: