Bài giảng Triết học Mác Lênin: Chương 5 - TS Hồ Anh Dũng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về con người và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy....khái niệm, hình thức, cấu trúc về thế giới sẽ được giới thiệu qua bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở lý luận của thế giới quan của khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác Lênin: Chương 5 - TS Hồ Anh Dũng Chương Chương V CNDVBC – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TGQ KHOA HỌC TS. Hồ Anh Dũng • I. TGQ & TGQ KHOA HỌC • 1.TGQ & CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CƠ CỦATGQ • a)Khái niệm thế giới quan a)Khái - Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về con ngư ngư người và vị trí, vai trò của con người trong thế ngư giới ấy. • - Mọi người đều có thế giới quan của mình. • * Về nguồn gốc: • - Trực tiếp từ nhận thức. • - Nguồn gốc sâu xa từ hoạt động thực tiễn. • * Về nội dung: • - Phản ánh khách thể. • - Phản ánh bản thân chủ thể. • - Phản ánh mối quan hệ chủ thể – khách thể. • * Về hình thức: • - Các quan điểm rời rạc. • - Hệ thống quan điểm lý luận chặt chẽ. • * Cấu trúc của thế giới quan: Tâm trạng Tình cảm Lý tưởng THẾ Mục đích GIỚI Ý chí Phương châm QUAN xử thế Niềm tin Nguyên tắc hành động Tri thức * Chức năng của thế giới quan: nă NHẬN THỨC ĐỊNH CHỨC HƯỚNG NĂNG XLẬP GIÁ TRỊ CHO CỦA HOẠT THẾ ĐỘNG GIỚI BXÉT, Đ GIÁ CỦA QUAN CON NGƯỜI Đ. CHỈNH H.VI b) Những hình thức cơ bản của thế giới quan cơ Tgq huyền thoại = Tgq ng. thủy dựa trên nh. thức cảm tính = sự pha trộn tự phát thực và ảo. Ba Tgq tôn giáo: = dựa trên một h.thống hình tín điều ph. ánh hoang đường, hư ảo về thức thế giới, b. hiện qua việc tổ chức hoạt cơ động sùng bái l.lượng s.nhiên. bản Tgq triết học: = Tgq dựa trên cơ sở hệ thống quan điểm lý luận triết học. 2. TGQDV & L.SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TGQDV • a) Thế giới quan DT và thế giới quan DV • * Thế giới quan duy tâm là thế giới quan khẳng định bản chất của thế giới là tinh thần, coi tinh thần quyết định thế giới. • * Thế giới quan duy vật là thế giới quan khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, coi vật chất quyết định các hiện tượng tinh thần. tư • - Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm là hai khuynh hướng thế giới quan triết học đối lập hư nhau, luôn đấu tranh với nhau trong lịch sử.. • b) Lịch sử phát triển của thế giới quan DV • * Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật gắn liền với lịch sử phát triển của CNDV thế giới quan đã phát triển qua ba hình thức cơ bản: cơ • - Thế giới quan duy vật thô sơ chất phác thời cổ sơ đại. • - Thế giới quan duy vật siêu hình , điển hình là vào hình, TK 17 – 18. • - Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan dựa trên CNDVBC & CNDVLS của chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là thế giới quan triết học thực sự khoa học. • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC CƠ VỚI TƯ CÁCH TƯ • NHƯ LÀ HẠT NHÂN CỦA TGQ KHOA NHƯ HỌC • 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC CƠ • a) Quan điểm duy vật biện chứng về thế giới • - Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới V. V tồn tại k quan, vô cùng vô tận, vĩnh viễn, bất diệt. • - Thế giới biểu hiện sự tồn tại ở những dạng cụ thể. Chúng đa dạng, nhưng thống nhất ở tính vật chất, tác như động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau V bảo tồn. • - Các SV, htượng V luôn vđộng, phát triển trong htư vđ không gian, thời gian, tuân theo ~ qluật kquan. • - Ý thức không tồn tại độc lập, mà là thuộc tính của một bộ phận V có tổ chức cao là bộ óc con người. ngư • b) Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội • - Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. • - Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng cho sự tồn tại và cơ phát triển của xã hội. • - PTSX qđịnh quá trình sinh hoạt XH, LLSX qđịnh qđ qđ QHSX, cơ sở hạ tầng qđịnh KTTT, tồn tại XH qđịnh cơ qđ qđ ý thức XH, thực tiễn qđịnh qtrình nhận thức. qđ • - Sự phát triển của xã hội là một qtrình lịch sử – TN • - Đấu tranh g. cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp. Nhà nước là công cụ q lực nư của giai cấp thống trị. • -Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra l. sử. • 2. TÍNH KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CNDVBC • * Tính k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác Lênin: Chương 5 - TS Hồ Anh Dũng Chương Chương V CNDVBC – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TGQ KHOA HỌC TS. Hồ Anh Dũng • I. TGQ & TGQ KHOA HỌC • 1.TGQ & CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CƠ CỦATGQ • a)Khái niệm thế giới quan a)Khái - Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về con ngư ngư người và vị trí, vai trò của con người trong thế ngư giới ấy. • - Mọi người đều có thế giới quan của mình. • * Về nguồn gốc: • - Trực tiếp từ nhận thức. • - Nguồn gốc sâu xa từ hoạt động thực tiễn. • * Về nội dung: • - Phản ánh khách thể. • - Phản ánh bản thân chủ thể. • - Phản ánh mối quan hệ chủ thể – khách thể. • * Về hình thức: • - Các quan điểm rời rạc. • - Hệ thống quan điểm lý luận chặt chẽ. • * Cấu trúc của thế giới quan: Tâm trạng Tình cảm Lý tưởng THẾ Mục đích GIỚI Ý chí Phương châm QUAN xử thế Niềm tin Nguyên tắc hành động Tri thức * Chức năng của thế giới quan: nă NHẬN THỨC ĐỊNH CHỨC HƯỚNG NĂNG XLẬP GIÁ TRỊ CHO CỦA HOẠT THẾ ĐỘNG GIỚI BXÉT, Đ GIÁ CỦA QUAN CON NGƯỜI Đ. CHỈNH H.VI b) Những hình thức cơ bản của thế giới quan cơ Tgq huyền thoại = Tgq ng. thủy dựa trên nh. thức cảm tính = sự pha trộn tự phát thực và ảo. Ba Tgq tôn giáo: = dựa trên một h.thống hình tín điều ph. ánh hoang đường, hư ảo về thức thế giới, b. hiện qua việc tổ chức hoạt cơ động sùng bái l.lượng s.nhiên. bản Tgq triết học: = Tgq dựa trên cơ sở hệ thống quan điểm lý luận triết học. 2. TGQDV & L.SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TGQDV • a) Thế giới quan DT và thế giới quan DV • * Thế giới quan duy tâm là thế giới quan khẳng định bản chất của thế giới là tinh thần, coi tinh thần quyết định thế giới. • * Thế giới quan duy vật là thế giới quan khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, coi vật chất quyết định các hiện tượng tinh thần. tư • - Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm là hai khuynh hướng thế giới quan triết học đối lập hư nhau, luôn đấu tranh với nhau trong lịch sử.. • b) Lịch sử phát triển của thế giới quan DV • * Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật gắn liền với lịch sử phát triển của CNDV thế giới quan đã phát triển qua ba hình thức cơ bản: cơ • - Thế giới quan duy vật thô sơ chất phác thời cổ sơ đại. • - Thế giới quan duy vật siêu hình , điển hình là vào hình, TK 17 – 18. • - Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan dựa trên CNDVBC & CNDVLS của chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là thế giới quan triết học thực sự khoa học. • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC CƠ VỚI TƯ CÁCH TƯ • NHƯ LÀ HẠT NHÂN CỦA TGQ KHOA NHƯ HỌC • 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNDVBC CƠ • a) Quan điểm duy vật biện chứng về thế giới • - Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới V. V tồn tại k quan, vô cùng vô tận, vĩnh viễn, bất diệt. • - Thế giới biểu hiện sự tồn tại ở những dạng cụ thể. Chúng đa dạng, nhưng thống nhất ở tính vật chất, tác như động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau V bảo tồn. • - Các SV, htượng V luôn vđộng, phát triển trong htư vđ không gian, thời gian, tuân theo ~ qluật kquan. • - Ý thức không tồn tại độc lập, mà là thuộc tính của một bộ phận V có tổ chức cao là bộ óc con người. ngư • b) Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội • - Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. • - Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng cho sự tồn tại và cơ phát triển của xã hội. • - PTSX qđịnh quá trình sinh hoạt XH, LLSX qđịnh qđ qđ QHSX, cơ sở hạ tầng qđịnh KTTT, tồn tại XH qđịnh cơ qđ qđ ý thức XH, thực tiễn qđịnh qtrình nhận thức. qđ • - Sự phát triển của xã hội là một qtrình lịch sử – TN • - Đấu tranh g. cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp. Nhà nước là công cụ q lực nư của giai cấp thống trị. • -Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra l. sử. • 2. TÍNH KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CNDVBC • * Tính k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Thế giới quan khoa học Lịch sử thế giới quan Duy vật biện chứng Lịch sử triết học Bài giảng triết học Đại cương triết họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 364 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 299 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 248 0 0 -
31 trang 176 0 0
-
203 trang 124 0 0
-
35 trang 124 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 115 0 0 -
189 trang 113 0 0
-
191 trang 113 0 0